Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 3: Phân tích phương án theo giá trị tương đương

NỘI DUNG

1. Các phương pháp phân tích so sánh PA

2. Các nguyên tắc chung trong so sánh PA

3. Phương pháp giá trị hiện tại

4. Phương pháp giá trị tương lai

5. Phương pháp giá trị hàng năm

pdf30 trang | Chuyên mục: Lập và Phân Tích Dự Án | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 3: Phân tích phương án theo giá trị tương đương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
LOGO
Chƣơng 3:
PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN THEO
GIÁ TRỊ TƢƠNG ĐƢƠNG
Lập và Phân tích dự án
NỘI DUNG
1. Các phương pháp phân tích so sánh PA
2. Các nguyên tắc chung trong so sánh PA
3. Phương pháp giá trị hiện tại
4. Phương pháp giá trị tương lai
5. Phương pháp giá trị hàng năm
CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ
PHƢƠNG PHÁP
GIÁ TRỊ TƢƠNG ĐƢƠNG
Equivalent Worth
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Present Worth
GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI
Future Worth
GIÁ TRỊ ĐỀU HÀNG NĂM
Annual Worth
SUẤT THU LỢI
Rate of Return
TỶ SỐ LỢI ÍCH–CHI PHÍ
Benefit-Cost Ratio
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ
Rủi ro
Độ lớn
của CF
Thời gian
của CF
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
Nhận ra đầy
đủ các
phƣơng án
Xác định thời
kỳ phân tích
Ƣớc lƣợng
dòng tiền tệ
Tính giá trị
theo thời gian
của tiền tệ
Chọn
phƣơng pháp
so sánh
So sánh các
phƣơng án
Phân tích
độ nhạy
Lựa chọn
phƣơng án
Các bƣớc so sánh phƣơng án đầu tƣ
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
 CÁC PHƢƠNG ÁN LOẠI TRỪ NHAU: việc lựa chọn
phương án này sẽ loại bỏ khả năng chọn phương án
khác.
 Với m cơ hội đầu tư ta có thể lập 2m phương án đầu tư
loại trừ nhau.
 Phân biệt dự án loại trừ nhau với dự án độc lập và dự
án phụ thuộc?
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
 THỜI KỲ PHÂN TÍCH: khoảng thời gian xem xét tất cả
các dòng tiền tệ xảy ra.
 TUỔI THỌ KINH TẾ: thời gian hoạt động còn có ích về
mặt kinh tế của phương án.
 Chọn TKPT là bội số chung nhỏ nhất của TTKT của
các phương án hoặc thời gian phục vụ yêu cầu của
phương án.
 Nếu TKPT < TTKT Ước tính giá trị còn lại
 Nếu TKPT > TTKT Ước tính giá trị thay mới
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
 SỰ ĐÁNG GIÁ VỀ MẶT KINH TẾ: một phương án được
xem là đáng giá về mặt kinh tế khi:
 Giá trị tương đương ≥ 0
 Suất thu lợi ≥ MARR (suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được)
 Tỷ số lợi ích–chi phí ≥ 1
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (Present Worth):
Toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt
TKPT được quy đổi thành một giá trị tương đương tại
thời điểm hiện tại.
 Tiêu chuẩn lựa chọn phương án đầu tư:
 PW max
 PWC min (trong trường hợp các phương án có cùng
thu nhập)
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
1 Xác định suất chiết khấu (MARR) i
2 Xác định TKPT N
3
Ước lượng những dòng tiền vào trong suốt
TKPT
CFin
4
Ước lượng những dòng tiền ra trong suốt
TKPT
CFout
5
Tính dòng tiền ròng cho từng thời đoạn
trong TKPT
CFnet
6
Tính giá trị hiện tại của dòng tiền ròng ứng
với suất chiết khấu hợp lý
PW / NPV
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 1:
CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP KHÁC NHAU
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
TKPT là bội số chung nhỏ nhất của TTKT của 2 máy tiện
 TKPT = 10 năm; máy tiện A phải thay mới sau 5 năm sử dụng
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
P = −10 trđ P = −15 trđ
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
A = 5, i = 8% A = 7, i = 8%
P = 5(P/A, 8%, 10)
= 33,550 trđ
P = 7(P/A, 8%, 10)
= 46,970 trđ
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
A = − 2,2, i = 8% A = − 4,3, i = 8%
P = −2,2(P/A, 8%, 10)
= −14,762 trđ
P = −4,3(P/A, 8%, 10)
= −28,850 trđ
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
F = 2, i = 8%
P = 2(P/F, 8%, 10)
= 0,926 trđ
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
F = − (10 − 2), i = 8%
P = −(10−2)(P/F, 8%, 5)
= −5,445 trđ
Cuối năm thứ
5, máy tiện A 
phải đƣợc thay
mới
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy tiện A Máy tiện B
Giá trị hiện tại của:
Đầu tƣ ban đầu − 10,000 − 15,000
Thu nhập hàng năm 33,550 46,970
Chi phí hàng năm − 14,762 − 28,850
Giá trị còn lại 0,926 0
Chi phí thay mới − 5,445 0
PW của phƣơng án 4,269 3,120
Cả 2 phƣơng án đều đáng giá do PW(A) và PW(B) đều dƣơng, tuy
nhiên chọn máy tiện A có lợi hơn do PW(A) > PW(B)
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy nén khí A Máy nén khí B
Tuổi thọ (năm) 6 9
Đầu tƣ ban đầu 3 4
Chi phí hàng năm 2 1,6
Giá trị còn lại 0,5 0
MARR (%) 15%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 2:
CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP GIỐNG NHAU
* Ghi chú: 2 máy nén khí có cùng năng suất và chất lượng
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
TKPT là bội số chung nhỏ nhất của TTKT của 2 máy nén khí
 TKPT = 18 năm; máy nén khí A đƣợc thay mới 2 lần, máy nén khí
B đƣợc thay mới 1 lần
Máy nén khí A Máy nén khí B
Tuổi thọ (năm) 6 9
Đầu tƣ ban đầu 3 4
Chi phí hàng năm 2 1,6
Giá trị còn lại 0,5 0
MARR (%) 15%
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
Máy nén khí A Máy nén khí B
Giá trị hiện tại của:
Đầu tƣ ban đầu 3,000 4,000
Chi phí hàng năm 2 (P/A,15%,18) 12,226 1,6 (P/A,15%,18) 9,805
Giá trị còn lại 0,5 (P/F,15%,18) −0,040
Chi phí thay mới
(3−0,5) (P/F,15%,6)
(3−0,5) (P/F,15%,12)
1,081
0,467
4 (P/F,15%,9) 1,137
PWC của phƣơng án 16,734 14,942
Máy nén khí B có PWC
nhỏ hơn nên có lợi hơn
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI
 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI (Future Worth):
Toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt
TKPT được quy đổi thành một giá trị tương đương tại 1
mốc thời gian nào đó trong tương lai.
 Tiêu chuẩn lựa chọn phương án đầu tư:
 FW max
 FWC min (trong trường hợp các phương án có cùng
thu nhập)
Máy nén khí A Máy nén khí B
Tuổi thọ (năm) 6 9
Đầu tƣ ban đầu 3 4
Chi phí hàng năm 2 1,6
Giá trị còn lại 0,5 0
MARR (%) 15%
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM
 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM (Annual Worth):
giá trị của chuỗi dòng tiền tệ được phân bổ đều hàng
năm trong suốt TKPT.
 Tiêu chuẩn lựa chọn phương án đầu tư:
 AW max
 AWC min (trong trường hợp các phương án có cùng
thu nhập)
Ưu điểm của phương pháp này là ta chỉ cần tính AW
cho 1 chu kỳ hoạt động của phương án thay vì toàn bộ
TKPT.
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM
 AW của 1 phương án bao gồm các khoản thu chi đều
hàng năm và chi phí đều hàng năm tương đương đủ để
hoàn trả lại vốn đầu tư ban đầu.
 Giá trị đủ để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu (Capital
Recovery Cost – CR) là giá trị bù đắp cho 2 khoản:
 Chi phí khấu hao hoặc chi phí cho việc tài sản bị giảm
giá trị
 Chi phí cho quyền sử dụng vốn (tiền lãi,)
CR = P (A/P , i% , N) – SV (A/F , i% , N)
Các khoản thu chi đều
hàng năm
Chi phí khấu hao
Chi phí sử dụng tài sản
Chi phí sử dụng vốn
AW
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ 5 năm 7 năm
Đầu tƣ ban đầu 10 triệu đồng 15 triệu đồng
Giá trị còn lại 2 triệu đồng 0
Lãi suất vốn đầu tƣ 8%/năm
CR ?
CR (A) = P (A/P, i%, N) – SV (A/F, i%, N)
=10 (A/P, 8%,5) – 2 (A/F,8%,5)
=2,164 triệu đồng
CR (B) = P (A/P, i%, N) – SV (A/F, i%, N)
=15 (A/P, 8%,10) – 0 (A/F,8%,10)
= 2,235 triệu đồng
PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HÀNG NĂM
Máy tiện A Máy tiện B
Thu nhập hàng năm 5,000 7,000
Chi phí hàng năm – 2,200 – 4,300
CR – 2,164 – 2,235
0,636 0,465
Máy tiện A có AW lớn
hơn nên có lợi hơn
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC P/P GIÁ TRỊ TƢƠNG ĐƢƠNG
Các kết luận khi so sánh phương án đầu tư dựa vào các
chỉ số giá trị tương đương đều giống nhau
LOGO
www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_3_phan_tich_phuong_a.pdf