Bài giảng Lập trình Java - Chương 2: Ngôn ngữ Java

2.1- Chú thích trong java

2.2- Từ khóa của java- Cách đặt tên

2.3- Kiểu cơ bản trong java

2.4- Biến: Gán trị và khởi tạo.

2.5- Toán tử- Operators

2.6- Gói java.lang

2.7- Cấu trúc điều khiển – Phát biểu

2.8- Mảng – Array

2.9- Nhập xuất dữ liệu.

2.10- Tóm tắt dạng trắc nghiệm

2.11- Bài tập

 

ppt23 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình Java - Chương 2: Ngôn ngữ Java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chương 2- Ngôn ngữ JAVA Mục tiêu Biết cách định nghĩa 1 tên trong java Biết các từ khóa của java. Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java. Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C. Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình Biết các đặc tính về mảng với java Sử dụng được các hàm toán trong gói java.lang Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản. Nội dung 2.1- Chú thích trong java 2.2- Từ khóa của java- Cách đặt tên 2.3- Kiểu cơ bản trong java 2.4- Biến: Gán trị và khởi tạo. 2.5- Toán tử- Operators 2.6- Gói java.lang 2.7- Cấu trúc điều khiển – Phát biểu 2.8- Mảng – Array 2.9- Nhập xuất dữ liệu. 2.10- Tóm tắt dạng trắc nghiệm 2.11- Bài tập 2.1- Chú thích trong java // Chú thích đến cuối dòng /* Chú thích nhiều dòng …… */ Cách viết chú thích giống C++ Chú thích là công cụ: Giải thích chương trình. Lập tài liệu cho chương trình: Tác gỉa, version, những đặc điểm của chương trình 2.2- Từ khóa- Cách đặt tên Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp Hằng (literal): true, false, null Từ khóa liên quan đến method: return, void Từ khoá liên quan đến package: package, import 2.2- Từ khóa- Cách đặt tên (tt) Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super Cách đặt tên (identifier): Bắt đầu bằng ký tự, ký tự gạch dưới (underscore ‘_’ ) hay ký tự ‘$’ Sau đó là các ký tự ký số hay ‘_’, ‘$’ , không dùng các ký tự khác như: khoảng trống, ký hiệu phép toán Từ khóa và tên có tính chất case-sensitive Nhận xét: Gần như y hệt C++ 2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java Thí dụ Dùng các ký tự đặc tả việc buộc phải xem xét trị thuộc 1 kiểu nào đó: i, I, l, L, f, F, d, D nhưng L thường dùng thay cho l vì sợ nhầm với 1. 178  int (default)	45.62  double (default) 178L  long	44.21f  float 11.19e8  double (default) ‘z’  char , hằng klý tự để trong cặp nhát đơn (single quote character) Nhận xét: Gần như C++ 2.4- Biến- Định nghĩa, khởi tạo Biến = Trị có thay đổi theo thời gian 3 đặc điểm của biến: 	Tên biến, Trị khởi tạo, tầm vực (scope) Scope của biến: khối chương trình mà biến có ý nghĩa (tham khảo được) Cú pháp định nghĩa biến: DataType [[identifier [ = InitValue]],…] ; int count , age1= 21, age2= 2*age1; char ch1=‘z’, ch2;  Giống C 2.5- Toán tử- Operators Ký hiệu mô tả phép toán Arithmetic ops: +, -, *, /, %, ++, -- Relational ops : =, >, != Logical ops: && || Bitwise ops: ~, &, |, ^ (xor), >>, >=, cấp bộ nhớ 	char ch[] = new char [5]; Định nghĩa mảng tức thời (in-line initialization): int a[] = { 1,4,2,7,8}; // hoặc int [] a = { 1,4,2,7,8}; Phần tử được tham khảo qua chì số bắt đầu từ 0 Chỉ khai báo: không chỉ định size : long a[]; Khi sử dụng phải cấp bộ nhớ: a= new long [20]; Trị mặc định : Toán tử new sẽ xóa bộ nhớ, các bit = 0) Mảng - minh họa // file ArrayDemo.java import java.io.*; class ArrayDemo { public static void main(String args[]) { int a1[] = { 1, 2,3,4,5 };//In-line initialization int a2[]; // just declaration a2 = new int [5]; // mem. allocation int i; for (i=0;i> 3	 g) 9 >3) ? 5 : -3 Trong java có phát biểu goto hay không ? Mảng là gì ? Mảng in-line là gì ? int a[] = new int { 1,2,3,9,0}; đúng hay sai? System.out.println( 12 & 9); sẽ xuất trị bao nhiêu? Phân tích dòng code: if (5&7>0 && 5|3) System.out(“Hello”) ; int m= System.in.read(); nếu gõ vào phím ‘C’, trị biến m là bao nhiêu? 2.11- Bài tập Viết các chương trình sau: Xuất bảng cửu chương từ 2 đến 9. Xuất trị bình phương , lập phương từ 1 đến 10. Tạo 1 mảng số int dạng in-line 10 phần tử, xuất mảng này tăng dần. Nhập 1 mảng int các số mang trị là mã của các ký tự nhập từ bàn phím. Xuất mảng này dạng chữ rồi xuất mã của chúng. Xuất 100 số Fibonacci đầu tiên. Dãy Fibonacci : 1,1,2,3,5,8,… 2 số đầu là 1, các số sau bằng tổng 2 số trước nó. 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Lập trình Java - Chương 2_Ngôn ngữ Java.ppt
Tài liệu liên quan