Bài giảng Lập trình gia công trên máy tiện CNC - Hồ Thị Thu Nga
Code G thường dùng:
G00: chạy dao nhanh
G01: nội suy tuyến tính với lựong chạy dao
G02, G03: nội suy vòng tròn
G40, G41, G42: hủy bỏ, bù bán kính dao
G20, G21: lựa chọn hệ đơn vị
G50, G96, G97: tốc độ cắt max, tốc độ cắt không đổi (m/min, vòng/min)
G98, G99: tốc độ chạy dao mm/min, mm/vòng (G94, G95 khi phay)
G90 - G94: chu trình tiện trơn (chạy dao dọc, hoặc hướng kính)
G28: trở về điểm tham chiếu
G53: xác định điểm 0 của máy
G50 : xác định điểm 0 của chi tiết
G52 : đặt HTĐ cục bộ
G54 – G59: thay đổi gốc tọa độ chi tiết
G71 - G76: các chu trình tiện
G32/G92: tiện ren
Z10.0; (5/6) N90 G80 Z150.0; N100 X Y; N110 M2; Ví dụ khoan các lỗ nằm trên đường tròn N10 G X Y Z50.0; N20 T3D3 M6; N30 M3 M40 S1000 N40 G99 G81 X-30.0 Y Z22.0 R5.0 F300;(1) N50 G02 X-21.213 Y21.213 R30.0; (2) N60 X Y30.0 R30.0; (3) N70 X-21.213 Y21.213 R30.0; (4) N80 X30.0 Y R30.0; (5) N90 G80 G Z50.0 N100 X Y; N110 M02; Taro ren trái G74 X_ Y_ Z_ R_P_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R P_ : ngừng tạm thời (s) F_ : lượng chạy dao (bước ren) K_ : số lần cắt -Khi dao đạt đến chiều sâu lỗ, trục dao quay cùng chiều kim đồng hồ để rút dao - trước lệnh G74, dùng lệnh M để chỉ chiều quay của trục: M03: CW-clockwise M04: CCW – counterclockwíe Quay cùng chiều kim đồng hồ (CW) Phay ren G33 ip_F_; ip_ : tọa độ diểm cuối của ren F: bước ren Giá trị bước ren: Hệ mét: lượng tăng 0.001 mm ¢ giá trị điều khiển: F1 to F50000 (0.01 to 500.00mm) 0.0001 mm¢ giá trị điều khiển: F1 to F50000 (0.01 to 500.00mm) Hệ inch. Lượng tăng 0.0001 inch ¢ F1 to F99999 (0.0001 to 9.9999inch) 0.00001 inch ¢ F1 to F99999 (0.0001 to 9.9999inch) Phay ren lớn (dùng G02, G03) Phay ren được thực hiện bằng phay rãnh xoắn. Dùng lệnh G02, G03 để tạo chuyển động tròn trong mặt phẳng X-Y, thêm chuyển động theo trục Z trong cùng block N1 T1 M06 N2 G90 G54 G00 X1.6 Y-1.25 N3 S1500 M03 N4 G43 H01 Z0.1 M08 N5 G01 Z-0.8 F50. N6 G41 X2.25 D01 F10. N7 G91 G03 X0. Y0. I-1. J0. Z.0833 F3. L10 (Repeat 10x to mill thread) N8 G90 G40 G01 X1.6 Y-1.25 N9 G00 Z0.1 M09 N10 G91 G28 Z0. N11 M30 N1 T1 M06 N2 G90 G54 G00 X1.25 Y-1.25 N3 S1500 M03 N4 G43 H01 Z0.1 M08 N5 G01 Z-1.0 F50. N6 G41 X1.75 Y-1.75 D01 (gọi bù dao) N7 G03 X2.25 Y-1.25 R0.5 F10. (tạo cung ren) N8 G03 X2.25 Y-1.25 I-1. J0. Z-0.9167 F12. (cắt hết chiều dài ren) N9 G03 X1.75 Y-.75 R0.5 (thoát khỏi cung ren) N10 G40 G01 X1.25 Y-1.25 (trở về tâm ren) N11 G00 Z0.1 M09 N12 G91 G28 Z0. N13 M30 Ví dụ: Khoan – Taro ren trái % 222 (Khoan) N10 G X Y Z50.0; N20 T1D1 M6; N30 M03 M04 S500; N40 G81 X Y30.0 Z-22.0 R-20.0 F300; (1) N50 X30.0 Y30.0; (2) N60 X60.0 Y30.0; (3) N70 G80 X Y Z50.0; (Taro) N80 T3D3M6; N90 M3 M40 S250; N100 G74 X Y30.0 Z-22.0 R-20.0 P1000 F200; (1) N110 X30.0 Y30.0; (2) N120 X60.0 Y30.0; (3) N130 G80 X Y Z50.0; N140 M2; Khoét lỗ G82 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R Điểm khởi đầu P_ : ngừng tạm thời (s) F_ : lượng chạy dao K_ : số lần cắt Mức R Ví dụ: Khoan lỗ sâu gián đoạn G83 X_ Y_ Z_ R_ Q_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức khởi đầu đến mức R Q_ : chiều sâu cắt cho 1 lần cắt (phương trục chính) F_ : lượng chạy dao K_ : số lần cắt Điểm ban đầu Mức R Ví dụ Taro ren phải G84 X_ Y_ Z_ R_P_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R P_ : ngừng tạm thời (s) F_ : lượng chạy dao K_ : số lần cắt Quay ngược chiều kim đồng hồ Doa lỗ tinh G76 X_ Y_ Z_ R_ Q_ P_ F_ K_ ; X_ Y_: Hole position data Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức khởi điểm đến mức R Q_ : lượng lùi dao hướng kính tại đáy lỗ P_ : thời gian ngừng tại đáy lỗ F_ : lượng chạy dao K_ : số lần lặp lại Dừng trục chính đã định Khi dao đến đáy lỗ, mũi dao được lui về 1 lượng Q để rút dao ¢tránh dao cọ sát vào bề mặt đã gia công hướng dao q Ví dụ Doa lỗ (G85, G86) G85 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ; G86 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R F_ : lượng chạy dao K_ : số lần cắt Ví dụ doa lỗ (G86) Doa lỗ (G88, G89) G88 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ; G89 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ; X_ Y_: vị trí lỗ Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R P_ : ngừng tạm thời ở đáy lỗ (s) F_ : lượng chạy dao K_ : số lần cắt - G88: ngừng tạm thời ở đáy lỗ, dừng trục chính, sau đó rút dao bằng tay đến mức R. Tại R trục chính quay theo chiều kim đồng hồ và chạy dao nhanh về mức ban đầu. - G89 gần giống G85, nhưng có dừng tạm thời ở đáy lỗ trước khi chạy dao nhanh về mức R Điểm đầu Dừng quay Dừng quay Ví dụ G88 Ví dụ G89 Vị trí ban đầu Vị trí ban đầu Vát mép – Vê tròn Sau các lệnh nội suy G01, G02, G03 thêm vào các giá trị bán kính vê tròn hoặc kích thước cạnh vát: Ví dụ: G01 X_Y_,C_; G01 X_Y_,R_; Block vat mep Tam vong tron ban kinh R Ví dụ: Phay mặt phẳng – Phay rãnh, hốc Phay mặt phẳng: G77 X_Y1 _Y2 _F; X: quãng đường chạy dao theo phương X Y1: khoảng chạy dao theo phương Y Y2: khoảng dịch chuyển tâm dao theo phương Y sau 1 hành trình cắt. Y2 max = Φ dao, thường = (70-80)% Φ dao F: lượng chạy dao Dao phay mặt đầu Quĩ đạo dao Vị trí bắt đầu, kết thúc Phay rãnh thông G77 X_Y1 _Y2 _F; (X, Y1, Y2, F: tương tự lệnh phay mặt phẳng) - Dao chạy nhanh đến điểm bắt đầu nằm trên đường tâm đối xứng của rãnh - Dao phay ngón (2 lưỡi cắt) Vị trí bắt đầu, kết thúc Phay hốc rãnh dạng chữ nhật G76 X1_X2_X3_Y1_Y2_F1_F2 -Vi jtrí bắt đầu của dao tại tâm rãnh - tiến dao theo phương Z đến chiều sâu cắt cần cắt - Quĩ đạo tâm dao q u i Phay rãnh chữ nhật (tiếp theo) l X1= khoảng cách từ tâm rãnh đến thành bên dọc theo trục X (L/2) trừ đi bán kính dao, L: chiều dài rãnh l Y1= khoảng cách từ tâm rãnh đến thành bên dọc theo trục Y (W/2) trừ đi bán kính, W: chiều rộng rãnh l X2 = lượng dịch chuyển theo phương X sau mỗi hành trình cắt, X2 max= Φ dao l Y2 = lượng dịch chuyển theo phương Y sau mỗi hành trình cắt, nếu không có địa chỉ Y2 → lấy Y2=X2 l X3 = chiều sâu cắt gia công tinh, nếu không có địa chỉ X3 → mặc định X3 = 0.5mm l F1 = lượng chạy dao theo phương chiều sâu rãnh l F2 = lượng chạy dao dọc theo X,Y. Nếu không lập trình F2 → lấy F2 = 1.5F1 Sơ đồ ăn dao theo chiều sâu rãnh Thô Tinh Chạy dao nhanh Gia công tinh Các kiểu chạy dao khi gia công rãnh, hốc Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Gia công thô, tinh mỗi lần chạy dao dọc trục Gia công thô, tinh đáy rãnh Gia công thô, tinh thành bên Gia công thô Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Gia công tinh đáy rãnh Gia công tinh mặt bên Gia công tinh cạnh bên đến kích thước I Gia công tinh đáy đến kích thước J Thô Tinh cạnh bên Tinh dọc trục Gia công hốc dạng tròn G12, G13 Cùng chiều kim đồng hồ (G12) Ngược chiều kim đồng hồ (G13) Gia công hốc dạng tròn G12: gia công hốc tròn cùng chiều kim đồng hồ X, Y: tọa độ tâm hốc tròn Z : chiều sâu cắt mỗi lần cắt (lượng ăn xuống theo phương Z) I: bán kính vòng tròn đầu tiên K: bán kính vòng tròn gia công tinh Q bán kính cắt sau 1 vòng cắt (Q chỉ dùng với K) L: số lần lặp lại (lượng tăng chiều sâu cắt Z) D: số bộ bù dao theo bán kính F : lượng chạy dao (mm/min) Lệnh G12 dùng khi bù dao bên phải G42 G13: gia công hốc tròn ngược chiều kim đồng hồ, dùng với lệnh bù dao trái G41 Ví dụ: (chạy dao 1 lần, với I) O01041 N1 D01 N2 T1 M06 N3 G90 G54 G00 X2.5 Y2.5 (vị trí tâm lỗ) N4 S2600 M03 N5 G43 H01 Z0.1 M08 N6 G13 Z-0.5 I0.5 D01 F15. N7 G00 Z1. M09 N8 G28 G91 Y0 Z0 N9 M30 (nhiều lần chạy dao với G91, I, K, Q) O01042 N1 D01 N2 T1 M06 N3 G90 G54 G00 X2.5 Y2.5 N4 S2600 M03 N5 G43 H01 Z0.1 M08 N6 G01 Z0. F30. (chuyển động đi xuống đến điểm bắt đầu) N7 G13 G91 Z-0.375 I0.25 K2. Q0.3 D01 L4 F15. N8 G00 G90 Z1. M09 N9 G28 G91 Y0 Z0 N10 M30 Gia công hốc rãnh đặc biệt Lỗ bắt đầu gia công •G150 G41* P F D I J K Q R X Y Z P(ns): số của chương trình con mô tả rãnh X, Y: vị trí bắt đầu của lỗ ăn dao Z: chiều sâu rãnh Q: lượng gia tăng chiều sâu rãnh theo truc z, bắt đầu từ mp R R: vị trí mặt phẳng R I : lượng cắt theo phương trục X (dùng I hoặc J, không dùng cả I và J) J : lượng cắt theo phương trục Y K: lượng dư cắt tinh G41, hoặc G42: bù dao trái, phải D : số bộ bù dao F: tốc độ chạy dao Ví dụ: gia công hốc rãnh G150 O00100 ; (khoan lỗ để dao phay đi xuống) N01T1 M06 (1/2 DIA. DRILL) N02 G90 G56 G00 X3.25 Y4.5 N03 S2000 M03 N04 G43 H01 Z1. M08 N05 G83 Z-2. R0.1 Q0.5 F10. N06 G80 G00 Z1. M09 N07 G28 G91 Z0. M05 (gia công hốc) N10 T02 M06 N11 G90 G56 G00 X3.25 Y4.5 N12 S2000 M03 N13 G43 H02 Z1. M08 N14 G01 Z.01 F30. N15 G150 P101 J0.4 (hoặc I.4) K0.02 G41 D02 Z-1. Q0.25 R.01 F12. N16 G01 G40 X3.25 Y4.5 N17 G00 Z0.1 M09 N18 G28 G91 Y0. Z0. M05 N19 M30 O00101 (chương trình con mô tả hốc) N101 G01 Y7. N102 X1.5 N103 G03 Y5.25 R0.875 N104 G01 Y2.25 N105 G03 Y0.5 R0.875 N106 G01 X5. N107 G03 Y2.25 R.875 N108 G01 Y5.25 N109 G03 Y7. R0.875 N110 G01 X3.25 N111 M99 (trở về chương trình chính) Ví dụ gia công rãnh (G150) -Lương cắt dọc trục X: I=0.3 -- chiều sâu cắt Q = 0.2, lượng cắt đầu tiên = 0.1 - lượng cắt gia công tinh: K = 0.02 O0010 ; T1 M06 ; G54 G90 G00 X3.0 Y3.5 ; G43 Z0.1 H1 ; S2500 M03 ; N10 G81 Z-0.5 R0.1 F25. ; T2 M06 ; G43 Z0.1 H2 ; S2000 M03 ; G150 P200 G41 X3.0 Y3.5 Z -0.5 F30. R0.1 Q0.2 I0.3 K0.02 ; G00 Z0.1 M09 ; G28 G91 Y0 Z0 ; M30 ; O0200 ; G01 X2.0 ; Y2.0 ; X4.0 ; Y4.0 ; G03 X2.0 Y4.0 R1.0 ; G01 Y3.5 ; M99 ; (Sub- con mô tả Chương trình program for hình họ Pocket rãnh geometry) N001 G92X0Y0Z0; N002 G90 G00 Z250.0 T11 M6; N003 G43 Z0 H11; N004 S30 M3 N005 G99 G81X400.0 R Y–350.0 Z–153,0R–97.0 F120; N006 Y–550.0; N007 G98Y–750.0; N008 G99X1200.0; N009 Y–550.0; N010 G98Y–350.0; N011 G00X0Y0M5; N012 G49Z250.0T15M6; N013 G43Z0H15; N014 S20M3; N015 G99G82X550.0Y–450.0 Z–130.0R–97.0P300F70; N016 G98Y–650.0; N017 G99X1050.0; N018 G98Y–450.0; N019 G00X0Y0M5; Giá trị bù No11 = +200.0 Giá trị bù No.15 = +190.0 Giá trị bù No.31 = +150.0 Điểm chuẩn Vi tri rut dao N020 G49Z250.0T31M6; N021 G43Z0H31; N022 S10M3; N023 G85G99X800.0Y–350.0 Z–153.0R47.0F50; N024 G91Y–200.0K2; N025 G28X0Y0M5; N026 G49Z0; N027 M0; Vị trí đầu Dao T1: dao phay 2 lưỡi cắt ở mặt đầu Φ40, bộ bù dao H1, D11 Dao T2: Φ8, bộ bù dao H2, D22
File đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_gia_cong_tren_may_tien_cnc_ho_thi_thu_ng.docx