Bài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - Definitions

Khai báo phương thức (hàm)

Truyền tham số dạng in (ø)

Truyền tham số dạng out

Truyền tham số dạng ref

 

ppt16 trang | Chuyên mục: Visual C# | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - Definitions, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Lập trình CSharp (C#) GV. Bùi Tấn Lộc – btloc@fit.hcmuns.edu.vn Phương thức Khai báo phương thức (hàm) Truyền tham số dạng in (ø) Truyền tham số dạng out Truyền tham số dạng ref Khai báo phương thức [modifiers] return_type MethodName([parameters]) { // Thân phương thức } Ví dụ: public static void Xuat(StrHocSinh hs) { Console.Write("Ma so: {0}. Ho ten: {1}", hs.MaSo, hs.HoTen); //Cau lenh xuat hoc sinh } Phương thức dạng “in” Thân phương thức chỉ tham khảo giá trị của tham số không thay đổi giá trị của tham số Ví dụ: public static void Xuat(StrHocSinh hs) { Console.Write("Ma so: {0}. Ho ten: {1}", hs.MaSo, hs.HoTen); //Cau lenh xuat hoc sinh } Gọi hàm trong hàm Main: Xuat(hs); Phương thức dạng “out” Thân phương thức cấp phát (khởi tạo) giá trị của tham số trước khi sử dụng. Ra khỏi hàm giá trị của tham số thay đổi. Ví dụ: public static void Nhap(out StrHocSinh hs) { hs = new StrHocSinh(); //Cau lenh nhap hoc sinh } Gọi trong hàm Main: Nhap(out hs); Phương thức dạng “ref” Ra khỏi hàm giá trị của tham số sẽ thay đổi Ví dụ: public static void TinhDiemTrungBinh(ref StrHocSinh hs) { hs.DTB = (hs.Toan+ hs.Van)/2; } Gọi trong hàm Main: TinhDiemTrungBinh(ref hs); Struct Struct là kiểu Value Type không phải là Reference Type => có thể không cần sử dụng từ khóa new. Trong Struct có thể định nghĩa các phương thức (giống Class). Trong Struct, trình biên dịch luôn luôn cung cấp một constructor không tham số mặc định, và không cho phép thay thế. Struct không hỗ trợ thừa kế. Struct struct StrHocSinh { public int MaSo; public string HoTen; public double Toan; public double Van; public double DTB; public StrHocSinh(int ms, string ht, double t, double v) { MaSo = ms; HoTen = ht; Toan = t; Van = v; DTB = (t+ v)/2; } } Mảng Mảng 1 chiều Mảng 2 chiều Mảng nhiều chiều Mảng Jagged Array Mảng 1 chiều Cú pháp: type[ ] array-name; Ví dụ: int[] myIntegers; // mảng kiểu số nguyên integers = new int[32]; integers[0] = 35;// phần tử đầu tiên có giá trị 35 integers[31] = 432;// phần tử 32 có giá trị 432 string[] myArray = {"first element", "second element", "third element"}; Làm việc với mảng 1 chiều Lấy kích thước mảng: int arrayLength = myIntegers.Length; Sắp xếp mảng số nguyên: Array.Sort(myIntegers); Đảo ngược mảng: Array.Reverse(myArray); Duyệt mảng: Mảng 2 chiều Cú pháp: type[,] array-name; Ví dụ: int[,] myRectArray = new int[2,3]; int[,] myRectArray = new int[,]{ {1,2},{3,4},{5,6},{7,8}}; //mảng 4 hàng 2 cột string[,] beatleName = { {"Lennon","John"}, {"McCartney","Paul"}, {"Harrison","George"}, {"Starkey","Richard"} }; Làm việc với mảng 2 chiều Duyệt mảng: double [, ] matrix = new double[10, 10]; for (int i = 0; i < 10; i++) { 	for (int j=0; j < 10; j++) 	matrix[i, j] = 4; } Mảng nhiều chiều Ví dụ: string[,,] my3DArray; Mảng jagged Một loại thứ 2 của mảng nhiều chiều trong C# là Jagged array. Ví dụ: int[][] a = new int[3][]; a[0] = new int[4]; a[1] = new int[3]; a[2] = new int[1]; Làm việc với Jagged Array Khởi tạo ma trận n*m Jagged Array: int[][] a = new int[n][]; for(int i = 0; i < n; i++) { 	a[i] = new int[m]; 	for (int j = 0; j < m; j++) 	{ 	a[i][j] = i*n +j; 	} } Bài tập Nhóm bài tập chỉ có khối hàm Main: Các bài tập về mảng Nhóm bài tập có: khối hàm Main, hàm tự định nghĩa, kiểu dữ liệu định nghĩa (struct) Các bài tập lập trình hướng đơn thể Các bài tập về mảng 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Lập trình C Sharp - Bùi Tấn Lộc - Definitions.ppt
Tài liệu liên quan