Bài giảng Tin học II - Chương I: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính - Trần Anh Dũng

2. Hệ nhị phân:

Khi lập trình bằng ngôn ngữ cấp cao như Pascal, các

hằng số hệ 2 thường không được sử dụng trực tiếp Æ

qua trung gian hệ 8 hay 16

1 bit Æ Trạng thái điện áp cao (1), thấp (0)

 n bit Æ n trạng thái: Từ 0 đến 2n-1

pdf16 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tin học II - Chương I: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính - Trần Anh Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 1
Chương I
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 
VỀ MÁY TÍNH 
1
CÁC HỆ ĐẾM
1. Hệ thập phân
2. Hệ nhị phân
3. Hệ bát phân
4. Hệ thập lục phân
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
2
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 2
CÁC HỆ ĐẾM
1. Hệ thập phân:
| Theo quy ước chung, số trong hệ thập phân sẽ
được viết thêm ký tự D hay d phía sau, tức viết tắt từ
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
tiếng Anh: decimal (tức decimal system), hoặc chỉ có
số mà thôi.
3
CÁC HỆ ĐẾM
2. Hệ nhị phân:
| Hệ nhị phân, hay còn tắt là hệ 2, sử dụng hai ký số 0 và 1
để mã hóa dữ liệu, cơ số sử dụng là 2. Các số trong hệ 2
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
thường được viết có thêm ký tự B hay b phía sau.
4
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 3
CÁC HỆ ĐẾM
2. Hệ nhị phân:
| Khi lập trình bằng ngôn ngữ cấp cao như Pascal, các
hằng số hệ 2 thường không được sử dụng trực tiếp Æ
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
qua trung gian hệ 8 hay 16
| 1 bitÆ Trạng thái điện áp cao (1), thấp (0)
| n bitÆ n trạng thái: Từ 0 đến 2n-1
5
CÁC HỆ ĐẾM
3. Hệ bát phân:
| Hệ bát phân sử dụng cơ số 8, do đó có 8 ký số trong hệ
này là 0, 1,  ,7. Các hằng số trong hệ 8 khi viết thường
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
có thêm ký tự O hay o (viết tắt từ octal) phía sau.
6
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 4
CÁC HỆ ĐẾM
3. Hệ bát phân:
| Các hằng số trong hệ 8 khi viết thường có thêm ký tự O
hay o.
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
7
CÁC HỆ ĐẾM
4. Hệ thập lục phân:
| Hệ 16 sử dụng cơ số 16, có 16 ký số khác nhau trong hệ
thống số đếm này từ 0, 1,  , 9, A, B, C, D, E, F. Trong
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
đó các ký số từ A tới F quy ước cho các giá trị 10, tới 15.
Các hằng hệ hex khi viết thường được viết thêm ký tự H
hay h phía sau số đã có.
8
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 5
CÁC HỆ ĐẾM
4. Hệ thập lục phân:
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
9
CÁC HỆ ĐẾM
5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số:
1. Chuyển từ số hệ 10 sang các hệ còn lại, mà chủ yếu là
chuyển từ hệ 10 sang hệ 2, sau đó từ hệ 2 thực hiện
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
việc gom bit để có số trong hệ 8 hay 16.
2. Và ngược lại chuyển từ các hệ còn lại sang hệ 10,
thực tế đây chính là dạng phân tích của các số trong
mỗi hệ.
10
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 6
CÁC HỆ ĐẾM
5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số:
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
11
CÁC HỆ ĐẾM
5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số:
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
12
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 7
CÁC HỆ ĐẾM
5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số:
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
13
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Tin học:
Tin học là ngành khoa học xử lý thông tin tự động bằng
máy tính điện tử.
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
9 Xử lý bao hàm khái niệm tính toán các dữ liệu mà thông
tin cung cấp
9 Thông tin là các dữ liệu đưa vào cho máy tính, đó chính
là các dữ liệu mà người sử dụng máy tính hoặc từ thiết bị
sử dụng ngoài nào đó đưa vào hay là dữ liệu do bản thân
máy tính tạo ra
14
9 Máy tính là thiết bị xử lý thông tin theo chương trình.
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 8
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Đơn vị thông tin:
o Bit (Binary digit):
• Bit là đơn vị cơ sở của thông tin. Một bit có thể có hai trạng thái.
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
• Đối với máy tính một bit có thể có hai trạng thái là 0 và 1.
o Byte:
• Byte là đơn vị thông tin nhỏ nhất
• Một byte có 8 bit, do đó nó có thể biễu diễn được 256 trạng thái
số nhị phân khác nhau.
• Hiện nay bộ nhớ máy tính cũng được tính theo đơn vị byte.
15
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3. Máy tính:
o Siêu máy tính (super computer).
o Máy tính lớn (main frame) C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
.
o Máy tính trung (mini frame).
o Máy vi tính (micro computer).
16
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 9
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Xử lý dữ liệu:
Bên trong máy tính, việc tính toán có thể được phân ra
làm hai loại phép toán:
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
9 Phép toán số học
9 Phép toán luận lý.
17
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5. Bộ mã ký tự:
Bộ mã bao gồm các nhóm ký tự sau:
9 Nhóm ký tự điều khiển: gồm các ký tự điều khiển C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
màn hình, bàn phím, quá trình giao nhận dữ liệu
truyền nối tiếp, song song, 
9 Nhóm ký tự số và chữ: các ký tự trong bộ mẫu tự của
ngôn ngữ, các ký số.
9 Nhóm ký tự đặc biệt: gồm các ký tự như dấu chấm,
chấm phẩy
18
, 
9 Nhóm ký tự mở rộng đồ họa: gồm các ký tự mỡ rộng
khác như các dấu tạo hình chữ nhật, dấu tích phân,
dấu bình phương, .
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 10
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5. Bộ mã ký tự:
™ Hiện nay có nhiều bộ mã ký tự chuẩn đang được sử
dụng, đó là EBCDIC, ASCII, UNICODE, tuy nhiên
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
mỗi quốc gia sẽ tùy theo hệ thống mẫu tự của nuớc mình
mà có thể tạo riêng bộ mã ký tự thích hợp.
™ Ngày nay, trong thời đại Internet, việc tìm ra một bộ mã
chung là điều vô cùng quan trọng, và bộ mã Unicode
ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế so với một số mã khác.
19
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH
Xem sách
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
20
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 11
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
C
B
G
D
: ThS
.Trần A
nh D
ũng
21
9 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
9 Bộ nhớ chính (ROM, RAM)
9 Đơn vị xuất nhập (I/O)
9 Các tuyến (bus).
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
1. Đơn vị xử lý trung tâm CPU:
| Đây là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống máy tính
nó hoạt động theo một xung nhịp (xung clock) đã được
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
cài sẳn trong máy tính.
| Thuật ngữ CPU thường được gọi sử dụng tổng quát
trong hệ thống máy tính từ máy tính lớn tới máy tính cá
nhân còn thuật ngữ bộ vi xử lý lại được sử dụng đối với
máy tính cá nhân trong đó mọi thành phần bên trong
CPU (CU, ALU và tập thanh ghi) đã được tích hợp trong
22
một vi mạch.
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 12
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
2. Bộ nhớ chính (ROM/RAM):
| Bộ nhớ chính (Main memory): còn được gọi là bộ nhớ
trong (Internal memory) hay bộ nhớ sơ cấp (Primary
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
memory) của hệ thống máy tính là nơi dùng để lưu trữ
thông tin, lệnh và dữ liệu của chương trình đang được
thực thi.
| Thuật ngữ CPU thường được gọi sử dụng tổng quát trong
hệ thống máy tính từ máy tính lớn tới máy tính cá nhân
còn thuật ngữ bộ vi xử lý lại được sử dụng đối với máy
23
tính cá nhân trong đó mọi thành phần bên trong CPU (CU,
ALU và tập thanh ghi) đã được tích hợp trong một vi
mạch.
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
2. Bộ nhớ chính (ROM/RAM):
| ROM (Read Only Memory) chứa thông tin cố định mà ta
chỉ có thể đọc được dữ liệu, chứ không ghi được dữ liệu
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
vào nó được, thường là chương trình điều khiển hay ký
tự (được gọi la ROM BIOS – Basis Input Output
System).
| RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ ghi đọc ngẫu
nhiên, theo nghĩa là ta có thể truy xuất thông tin ở RAM
bất kỳ lúc nào và bất kỳ chổ nào. Bộ nhớ này thường
24
được sử dụng để lưu chương trình đang được CPU xử lý.
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 13
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
3. Đơn vị xuất nhập và thiết bị ngoại vi:
| Đơn vị xuất nhập I/O (I/O Unit – Input/Output Unit) hay
còn được gọi là đơn vị giao tiếp hay card giao tiếp là các
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
thiết bị làm nhiệm vụ trung gian giao tiếp giữa CPU, bộ
nhớ với các thiết bị ngoại vi.
25
CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
4. Các tuyến:
| Tuyến (bus) là tập các đường dây vật lý truyền các tín
hiệu trong hệ thống máy tính.
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
26
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 14
PHẦN MỀM
1. Định nghĩa:
| Phần mềm là toàn bộ các thủ tục đưa vào máy tính để máy 
thực hiện các chức năng xử lý theo mục tiêu của người lập
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
trình.
27
PHẦN MỀM
2. Ngôn ngữ cho máy tính:
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
28
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 15
PHẦN MỀM
2. Ngôn ngữ cho máy tính:
a. Ngôn ngữ cấp cao:
o Cấp cao nhất là ngôn ngữ tự nhiên của con người C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
.
o Các lệnh của ngôn ngữ cấp cao thường sử dụng các từ
tiếng Anh, các phép toán theo các ký hiệu toán học thông
thường do đó rất dễ sử dụng.
o Ví dụ cho các ngôn ngữ này là Pascal, Basic, Java,
C/C++,  .
ấ
29
o Người ta thường có xu hướng chia ngôn ngữ c p cao ra
làm hai cấp nhỏ là cấp cao và cấp trung gian vì đặc điểm
của ngôn ngữ C cho phép lập trình cấp thấp hay mã máy
trong nó.
PHẦN MỀM
2. Ngôn ngữ cho máy tính:
b. Ngôn ngữ cấp thấp:
| Ngôn ngữ cấp thấp là ngôn ngữ trong đó mỗi lệnh tương C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
ứng với một lệnh của ngôn ngữ máy và tương ứng với
tập lệnh của CPU.
| Các lệnh và phép toán của ngôn ngữ cấp thấp thường có
tính gợi nhớ (mnemonic) tới một từ tiếng Anh nào đó.
| Hợp ngữ (Assembly language) là một ví dụ cho ngôn
ngữ nà
30
y.
1/18/2009
CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 16
PHẦN MỀM
3. Chương trình:
| Chương trình là tập hợp các lệnh được sắp xếp theo một
trình tự hợp logic để giải quyết một vấn đề nào đó trên
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
máy tính. Sản phẩm của chương trình đã được dịch gọi
là phần mềm (software).
31
CÁC CẤP CHUYỂN ĐỔI
C
B
G
D
:ThS
.Trần
A
nh
D
ũng
32

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_c_chuong_i_on_lai_cac_kien_thuc_co_ban_v.pdf
Tài liệu liên quan