Bài giảng Lập trình C - Bài 7: Mảng

Các phần tử của mảng và các chỉ số

Khai báo mảng

Cách quản lý mảng trong C

Cách khởi tạo mảng

Tìm hiểu chuỗi / mảng ký tự

Tìm hiểu mảng hai chiều

Cách khởi tạo mảng hai chiều

 

ppt21 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình C - Bài 7: Mảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Mảng Bài 7 Mục tiêu của bài học Các phần tử của mảng và các chỉ số Khai báo mảng Cách quản lý mảng trong C Cách khởi tạo mảng Tìm hiểu chuỗi / mảng ký tự Tìm hiểu mảng hai chiều Cách khởi tạo mảng hai chiều Các phần tử và chỉ số của mảng Mỗi phần tử được xác định bằng một số thứ tự (còn gọi là chỉ số) duy nhất trong mảng Số chiều của mảng được xác định bằng số các chỉ số cần thiết để định danh duy nhất từng phần tử Chỉ số là một số nguyên dương trong [ ] đặt ngay sau tên mảng Chỉ số của mảng (trong C) được bắt đầu là 0 Mảng player với 11 phần tử : player[0], player[1], player[2],…. player[10] Khai báo mảng Các đặc tính riêng của mảng cần được định nghĩa. Lớp lưu trữ 	 	Kiểu dữ liệu của các phần tử 	Tên mảng 	đại diện cho vị trí phần tử đầu tiên 	Kích thước mảng 	một hằng số Khai báo mảng giống như cách khai báo biến. Chỉ khác là tên mảng được theo sau bởi một hoặc nhiều biểu thức đặt trong cặp dấu ngoặc vuông [], để xác định kích thước của mảng. 	int player[11]; Khai báo mảng (tt.) Các qui tắc Các phần tử của mảng có cùng kiểu dữ liệu Mỗi phần tử của mảng có thể được sử dụng như một biến riêng lẻ Kiểu dữ liệu của mảng có thể là int, char, float hoặc double Quản lý mảng trong C Trong ngôn ngữ C, mảng được “đối xử” không giống hoàn toàn với biến Hai mảng có cùng kiểu và cùng kích thước cũng không được xem là tương đương nhau Không thể gán trực tiếp một mảng cho một mảng khác. Không thể gán trị cho toàn bộ mảng, mà phải gán trị cho từng phần tử của mảng /*Input values are accepted from the user into the array ary[10]*/ #include void main(){ int ary[10]; int i, total, high; for(i=0; i high) high = ary[i]; } printf(“\nHighest value entered was %d”, high); /*	prints average of values entered for ary[10] */ for(i=0,total=0; i void main() { char alpha[26]; int i, j; for(i=65,j=0; i void main(){ char ary[5]; int i; printf(“\n Enter string : “); scanf(“%s”,ary); printf(“\n The string is %s \n\n”,ary); for (i=0; i Mảng hai chiều Mảng đa chiều đơn giản nhất và thường được dùng nhất là mảng hai chiều Mảng hai chiều có thể xem như là một mảng với mỗi phần tử là mảng một chiều Về logic, một mảng hai chiều trông giống như một bảng lịch trình xe lửa, gồm các dòng và các cột Khai báo mảng hai chiều: int temp[4][3]; Khởi tạo mảng đa chiều int ary[3][4] ={1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}; Kết quả của phép gán trên như sau: int ary[3][4] ={{1,2,3},{4,5,6},{7,8,3}}; Kết quả của phép gán trên như sau: Khởi tạo mảng đa chiều (tt) Một mảng chuỗi hai chiều được khai báo theo cách sau: char str_ary[25][80]; Khởi tạo mảng đa chiều (tt) Mảng hai chiều - Ví dụ 	#include 	#include 	void main (){ 	int i, n = 0; 	int item; 	char x[10][12]; 	char temp[12];	 	clrscr(); 	printf(“Enter each string on a separate line\n\n”); 	printf(“Type ‘END’ when over \n\n”); 	/* read in the list of strings */ 	do	{ 	printf(“String %d : ”, n+1); 	scanf(“%s”, x[n]); 	} while (strcmp(x[n++], “END”)); 	/*reorder the list of strings */ 	 còn tiếp…. n = n – 1; for(item=0; item 0){ 	/*interchange two stings */ 	strcpy (temp, x[item]); 	strcpy (x[item], x[i]); 	strcpy (x[i], temp); 	 	} 	 }} /* Display the arranged list of strings */ printf(“Recorded list of strings : \n”); for(i = 0; i < n ; ++i) { 	printf("\nString %d is %s", i+1, x[i]); } } Mảng hai chiều - Ví dụ (tt.) 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Lập trình C - Bài 7 Mảng.ppt