Bài giảng Lập trình Android - Bài 6: Tài nguyên ứng dụng hình ảnh và giao diện
1. Tài nguyên hình ảnh
● Thư mục lưu trữ - Định dạng – Truy xuất
● Các dạng tài nguyên hình ảnh
2. Tài nguyên giao diện
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình Android - Bài 6: Tài nguyên ứng dụng hình ảnh và giao diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
s (Rectangle) - Integer radius topLeftRadius topRightRadius bottomLeftRadius bottomRadius Padding (Rectangle) – Integer left top right bottom Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 11 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Shape: ● Sử dụng các thuộc tính để cấu tạo đối tượng: Gradient angle - integer centerX - integer centerY - integer centerColor - integer endColor - color gradientRadius – integer startColor – color type – linear | radial | sweep useLevel – true | false Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 12 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Shape: ● Sử dụng các thuộc tính để cấu tạo đối tượng: Size – integer width – integer height – integer Solid – integer color – color Stroke – integer width - integer color – color dashWith – integer dashGap - integer Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 13 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Shape: ● Một số thuộc tính chỉ sử dụng cho đối tượng Ring: innerRadius innerRadiusRatio thickness thicknessRatio useLevel (false) Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 14 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Shape: ● Ví dụ: <shape xmlns:android="" android:shape="rectangle" > <gradient android:angle="90" android:startColor="@android:color/holo_blue_bright" android:type="linear" /> <size android:height="80dp" android:width="80dp" /> Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 15 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh LayerList: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép quản lý mảng các đối tượng hình ảnh được vẽ chồng lên nhau, mỗi đối tượng hình ảnh được qui ước là một item. ● Mỗi item bao gồm: drawable – resource Id – resource id top - integer right - integer bottom - integer left - integer ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng LayerDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 16 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh State List: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép quản lý mảng các đối tượng hình ảnh được vẽ theo trạng thái của đối tượng thể hiện. ● Một item bao gồm: drawable – resource Tập các trạng thái có thể có: Pressed Focused Hovered Selected Checkable Enable Activated Window focused ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng StateListDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 17 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh LevelList: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép quản lý mảng các đối tượng hình ảnh, mỗi đối tượng hình ảnh được qui ước là một item, hiển thị ảnh theo cấp độ tương ứng đã khai báo. ● Một item bao gồm: drawable – resource maxLevel minLevel ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng LevelListDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 18 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Transition: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép thực hiện chuyển đổi (hiệu ứng “biến bóng”) giữa hai đối tượng hình ảnh. ● Mỗi item bao gồm: drawable – resource Id – resource id top - integer right - integer bottom - integer left – integer ● Các phương thức xử lý chính: startTransition reverserTransition resetTransition. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 19 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Inset: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép thực hiện lồng đối tượng hình ảnh theo một ví trí cho trước. ● Các thuộc tính bao gồm: drawable – resource insetTop - integer insetRight - integer insetBottom - integer insetLeft – integer ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng InsetDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 20 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Clip: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép thực hiện cắt một đối tượng hình ảnh theo thông số vị trí cho trước, có thể thay đổi thông số cắt trong quá trình hoạt động. ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng ClipDrawable. ● Các thuộc tính bao gồm: drawable – resource clipOrientation – integer Gravity ● Các phương thức xử lý chính: setLevel (min:0 – max: 10.000) getLevel Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 21 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh Scale: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép thực hiện phóng to hoặc thu nhỏ một đối tượng hình ảnh theo thông số tỉ lệ cho trước, có thể thay đổi thông số tỉ lệ trong quá trình hoạt động. ● Các thuộc tính bao gồm: drawable – resource scaleGravity – integer scaleWidth - % scaleHeight - % ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng ScaleDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 22 1.2 Các dạng tài nguyên hình ảnh NinePatch: ● Tài nguyên hình ảnh cho phép thực hiện tạo đối tượng hình ảnh (PNG) có kích thước co dãn theo tỉ lệ đối tượng thể hiện. ● Các thuộc tính bao gồm: src– resource dither– integer ● Tham chiếu biên dịch tài nguyên thông qua đối tượng NinePatchDrawable. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 23 1. Tài nguyên hình ảnh 2. Tài nguyên giao diện ● Thư mục lưu trữ – Truy xuất ● Các định dạng Layout Nội dung Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 24 2.1 Thư mục lưu trữ – Truy xuất Thư mục lưu trữ: ● Các tài nguyên giao diện được lưu trữ trong thư mục res/layout. ● Có thể có nhiều thư mục layout theo từ hạn định khác nhau: Ví du: layout-land, layout-xhdpi… Truy xuất: bao gồm 2 cách thức: ● Java: R.layout.. ● XML: @[pakage:]layout/. Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 25 2.1 Thư mục lưu trữ – Truy xuất Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 26 2.1 Thư mục lưu trữ – Truy xuất Ví dụ khai báo trong XML: activity_main.xml <LinearLayout xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent" android:orientation="vertical" > <ImageView android:id="@+id/imgScale" android:layout_width="wrap_content" android:layout_height="wrap_content" android:contentDescription="@null" /> Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 27 2.2 Các định dạng Layout Bao gồm các lớp kế thừa từ ViewGroup: ● AbsoluteLayout (Deprecated) ● AdapView (ListView, Gridview…) ● DrawerLayout ● FragmentBreadCrumbs ● FrameLayout ● GridLayout ● LinearLayout ● PagerTitleStrip ● RelativeLayout ● SlidingDrawer ● SlidingPaneLayout ● SwipeRefreshLayout ● ViewPager Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 28 2.2 Các định dạng Layout FrameLayout: ● Sử dụng trong các trường hợp xây dựng bố cục tổ chức hiển thị một đối tượng duy nhất. ● Đối tượng mặc định vị trí top-left trên FrameLayout, có thể sử dụng thuộc tính Gravity để thiết lập lại vị trí. ● Ví dụ khai báo: <FrameLayout xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent” > Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 29 2.2 Các định dạng Layout FrameLayout: ● Các đối tượng kế thừa phổ biến: ViewFlipper: đối tượng cho phép thực hiện hiển thị các đối tượng ở chế độ phân trang, chỉ hiển thị một đối tượng ở một thời điểm. Ví dụ khai báo: <ViewFlipper xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent” > Các phương thức sử dụng: startFlipping setAutoStart showNext showPrevious Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 30 2.2 Các định dạng Layout FrameLayout: ● Các đối tượng kế thừa phổ biến: ScrollView: đối tượng cho phép thực hiện hiển thị các đối tượng ở chế độ cuộn màn hình, chỉ cho phép chứa một đối tượng ở một thời điểm. Ví dụ khai báo: <ScrollView xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent” > Các phương thức sử dụng: setFillViewPort scrollBy scrollTo smoothScrollBy smoothScrollTo Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 31 2.2 Các định dạng Layout LinearLayout: ● Sử dụng trong các trường hợp xây dựng bố cục tổ chức hiển thị các đối tượng theo một chiều duy nhất (chiều dọc hoặc ngang). ● Đối tượng mặc định vị trí top left trên LinearLayout , có thể sử dụng thuộc tính Gravity để thiết lập lại vị trí. ● Ví dụ khai báo: <LinearLayout xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent” android:orientation=“vertical” > Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 32 2.2 Các định dạng Layout LinearLayout: ● TableLayout: đối tượng layout kế thừa từ LinearLayout, cho phép hiển thị các đối tượng theo nhiều dòng (TableRow). ● Mỗi dòng có thể chứa nhiều View, mỗi View được xem là một cột. ● Ví dụ khai báo: <TableLayout xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent” > Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 33 2.2 Các định dạng Layout RelativeLayout: ● Sử dụng trong các trường hợp xây dựng bố cục tổ chức hiển thị các đối tượng theo mối quan hệ vị trí. ● Đối tượng được đặt vào RelativeLayout đầu tiên sẽ xác định vị trí cho các đối tượng sau đó. ● Ví dụ khai báo: <RelativeLayout xmlns:android="" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent”> Lập trình Android (2014) – Bài 6. Tài nguyên hình ảnh và giao diện 34 Thảo luận
File đính kèm:
- Bài giảng Lập trình Android - Bài 6 Tài nguyên ứng dụng hình ảnh và giao diện.pdf