Bài giảng Lắp đặt và sửa chữa mạch - Chương 5: Quy trình công nghệ tháo và lắp ráp máy

5.1 Công nghệ tháo máy

5.1.1 Tiếp nhận thiết bị máy móc vào để sửa chữa.

• Làm sạch sơ bộ;

• Kiểm tra máy;

• Chẩn đoán tình trạng máy thông qua người vận hành, phân xưởng,.

5.1.2 Chuẩn bị tháo máy :

• Làm sạch máy .

• Thiết lập hồ sơ máy .

• Thiết lập kế hoạch tháo máy bao gồm các công việc sau :

a - Thống kê nội dung công việc cụ thể.

b - Dự kiến thời gian kế hoạch.

c - Lựa chọn phương pháp tháo máy;

d - Dự trù và chuẩn bị dụng cụ và các phương tiện đồ gá cho tháo máy.

 

pdf22 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lắp đặt và sửa chữa mạch - Chương 5: Quy trình công nghệ tháo và lắp ráp máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 của nó để đạt đ−ợc yêu cầu của mối lắp. 
5.6.3 - Ví dụ lắp ráp một số mối ghép điển hình. 
1- Lắp mối ghép ren [6, 24] 
 - Chất l−ợng mối ghép ren đ−ợc xác định bằng việc siết bu lông và đai ốc đúng, 
đạt đ−ợc mức độ lắp ghép cần thiết. 
 - Mối ghép ren không bị lệch, vênh, 
 - Bu lông , vít cấy không bị cong, bị lệch làm cắt các ren... 
 - Siết các bu lông theo trình tự từ siết sơ bộ cho đến siết chặt và siết đều nhau. 
 - Lắp các đai ốc trên nắp tròn thì lắp đối xứng và vặn đều. 
Ví dụ : Thứ tự siết đai ốc trên nắp tròn (Siết ốc đối xứng) 
 5 
 7 3 
 2 1 
 4 8 
 6 
 Hình 5 - 11 Sơ đồ thứ tự vặn các đai ốc trên nắp tròn 
Thứ tự siết bu lông khi lắp các nắp hình chữ nhật: siết đối xứng và 
theo thứ tự từ giữa ra 
 63
 Hình 5 - 12 Thứ tự siết đai ốc bố trí trên nắp hình chữ nhật 
3 - Lắp mối ghép then 
 a - Then vát 
 Yêu cầu là làm cho mặt trên và mặt d−ới của then tiếp xúc hoàn toàn với 
rãnh trên trục và moayơ, 2 cạnh bên th−ờng là có khe hở. 
 - Độ dốc của bề mặt làm việc của then và rãnh của lỗ moayơ phải trùng 
nhau , nếu không chi tiết lắp trên trục sẽ bị nghiêng. 
 - Độ chính xác của mối ghép then đ−ợc kiểm tra bằng th−ớc nhét (căn 
lá) trừ hai đầu moayơ. Nếu then có khe hở từ một phía chứng tỏ độ dốc của rãnh ở lỗ 
moayơ và then không giống nhau. Yêu cầu phải cạo sửa để khi lắp ráp cho đạt với 
yêu cầu kỹ thuật. 
 b . Then bằng 
 - Yêu cầu phải chặt theo hai bên vào của trục và khe hở giữa mặt trên của then 
với đáy rãnh moayơ của chi tiết đối tiếp phải đảm bảo độ song song đối với đ−ờng trục 
của moay ơ; còn ở then vát thì có độ dốc 1/10. 
 - Rãnh then có thể đ−ợc mở rộng 10 - 15 % so với kích th−ớc ban đầu. Then 
phải chế tạo theo kích th−ớc mới. L−ợng d− 0,1 - 0,15 mm để cạo sửa theo rãnh then 
trên trục và trên chi tiết đối tiếp. 
 c. Lắp mối ghép then hoa 
 + Mối ghép then hoa có hai loại : 
 - Di động khi chi tiết bao có thể di chuyển dọc trục; 
 - Cố định ( cứng ) khi chi tiết bao lắp chặt cứng trên trục; 
 Mối ghép then hoa di động th−ờng lắp ghép từ lỏng cấp I đến lỏng cấp 4 ( theo 
T/C củ ) t−ơng ứng H/h dến H/c ( hệ thống tiêu chuẩn mới ). 
 + Mối ghép cố định sau khi lắp kiểm tra theo độ đảo, còn mối ghép di dộng 
kiểm tra theo độ lắc l−. 
 - Khi lắp các mối ghép then hoa phải chú ý kiểm tra thêm sự tiếp xúc của các 
bề mặt đối tiếp theo vết sơn. 
+ Mối ghép then hoa lại chia ra theo ph−ơng pháp định tâm của ống lót với 
trục. 
10 42 8 12614 
13 9 5 1 3 7 11
 64
Có 3 ph−ơng pháp định tâm: [6] 
 - Định tâm theo cạnh bên của then; 
 - Định tâm theo đ−ờng kính ngoài; 
 - Định tâm theo đ−ờng kính trong; 
 Khi độ chính xác định tâm không có giá trị thực tiễn và trong một thời gian 
phải đảm bảo độ bền cần thiết của mối ghép thì dùng ph−ơng pháp định tâm theo cạnh 
bên của then (mối ghép các đăng của ô tô). Trong tất cả các tr−ờng hợp, khi cơ cấu 
cần thực hiện độ chính xác động học (máy công cụ, ôtô ...) thì dùng ph−ơng pháp định 
tâm theo đ−ờng kính ngòai hoặc đ−ờng kính trong. 
 Định tâm theo đ−ờng kính ngoài là kinh tế nhất đ−ợc dùng đối với các chi tiết 
bao nhiệt luyện không qua gia công tinh cũng nh− trong tr−ờng hợp chi tiết bao sau 
khi nhiệt luỵện có độ cứng cho phép chuốt d−ỡng đ−ợc. 
 Nếu độ cứng của chi tiết bao không cho phép tiến hành chuốt thì dùng ph−ơng 
pháp định tâm theo đ−ờng kính trong. 
 Khi định tâm theo đ−ờng kính ngoài thì góc l−ợn làm ở chân then trên lổ, đỉnh 
then làm vát cạnh hay vê tròn. 
Ưu điểm của mối ghép then hoa : 
+ Dùng công nghệ hiện đại để chế tạo trục then hoa (nhờ dao phay trục vít) 
+ Có khả năng sử dụng ph−ơng pháp gia công chính xác để gia công nh− cà, mài, 
+ Nâng cao độ bền. 
+ Định tâm các phần tử đối tiếp tốt hơn & khi chịu tải ống lót tự định vị trên trục tốt 
hơn. 
 Hay dùng nhất là then răng định tâm theo cạnh bên. Khi cần độ chính xác rất 
cao của chi tiết quay lắp trên trục then hoa dùng ph−ơng pháp định tâm theo đ−ờng 
kính ngoài. 
 Tr−ớc khi lắp mối ghép then hoa cần xem xét chi tiết cẩn thận, làm sạch mặt 
then khỏi bị bụi bẩn, làm cùn các cạnh sắc, vát mặt mút của trục và moayơ, bôi trơn 
các bề mặt đối tiếp. 
4 - Lắp ghép mối đinh tán Tuỳ theo lỗ đã gia công ban đầu trên chi tiết (theo 
đ−ờng kính đủ hay nhỏ hơn so với thiết kế) áp dụng hai ph−ơng pháp chuẩn bị lổ để 
tán đinh : 
 + Khoét lỗ, nung nong hay khoan tiếp trên lỗ có đ−ờng kính đủ; 
 + Khoét lỗ trên lỗ có đ−ờng kính đủ, nung nóng hay khoan tiếp trên đ−ờng 
kính nhỏ hơn. 
a. Gá lắp cụm chi tiết để tán đinh. 
 + Dùng bu lông để kẹp chặt. 
 + Đ−ờng kính bulông nhỏ hơn d−ờng kính lỗ (2 - 4) mm tuỳ theo chiều dày và 
cấp chính xác của lỗ đ−ợc gia công. 
 + Không đ−ợc làm nứt lỗ đinh tán, lắp quá chặt gây ra ứng suất,... 
b. Khoét và làm sạch lỗ tr−ớc khí tán. 
 + Sau khi đã siết căng các bulông kẹp thì tiến hành khoét & làm sạch lỗ. 
 + Khoét, xoáy, làm sạch th−ờng đ−ợc làm sạch trên máy khoan 
 65
c. Quá trình tán đinh 
 + Đối với đinh <= 10 mm thì tán nguội 
 + Các tr−ờng hợp khác th−ờng phải nung đinh; 
 + Đặt đinh tán vào lỗ; 
 + Giữ và định vị đinh tán; 
 + Tán đầu đinh 
5- Lắp các mối ghép bằng ph−ơng pháp ép 
 Đặc điểm : 
+ Các chi tiết lắp luôn có độ dôi 
 + Kiểm tra xem xét các chi tiết tr−ớc khi lắp ghép; 
 + Làm sạch bụi bậm, chất bẩn nh− dầu mở. 
 + Bôi trơn 
 Lắp ép nóng đ−ợc sử dụng khi 
 - Chi tiết đ−ợc nung trong thùng n−ớc nóng, dầu nóng hay chì nấu chảy, có 
thể dùng mỏ hàn hơi để đốt. Chủ yếu đối với các chi tiết có đ−ờng kính lớn hay độ dôi 
lớn hơn 0,1 mm hoặc trong tr−ờng hợp không có máy ép đủ công suất. 
 Làm lạnh chi tiết bị bao 
 - Dùng để lắp ép các chi tiết thành mỏng vào chi tiết dạng khối (ví dụ ép ống lót, ổ 
đở vào thân máy, ... 
6- Các mối lắp ghép khác 
 + Lắp mối ghép côn, lắp các ổ tr−ợt, ổ lăn, lắp các khớp nối. 
* Lắp các bộ truyền : 
 + Bộ truyền bánh răng trụ; 
 + Bộ truyền bánh răng côn; 
 + Bộ truyền trục vít; 
 + Lắp bộ truyền đai; 
 + Lắp bộ truyền xích; 
* Lắp piston - xi lanh (yêu cầu cao về độ kín, độ chính xác) 
5.7 Các ph−ơng tiện vận chuyển và đồ gá để tháo 
lắp máy. 
a - Ph−ơng tiện vận chuyển 
 - Cần cẩu; cầu trục, xe nâng hạ, ... 
 - Palăng xích 
 - Kích 
b - Dụng cụ tháo lắp máy (xem các hình từ 5-1 đến 5-9) 
 - Máy ép 
 - Các dụng cụ cơ khí . 
 - Các loại dụng cụ nh− búa , kìm cle, ... 
 66
c - Các chú ý khi sử dụng các dụng cụ đồ nghề cho tháo lắp máy 
 - Sử dụng dụng cụ không làm h− hỏng chi tiết máy. 
 - Lựa chọn búa cứng hay búa mềm; 
 - Tháo vặn phải cẩn thận, không để x−ớc , h− hỏng chi tiết máy. 
 - Tháo trục dài phải dùng nhiều gối đở để không làm biến dạng trục. 
 - Thứ tự tháo lắp phải hợp lý. 
 - Tháo, lắp và sắp xếp theo thứ tự. 
- Các hòm dụng cụ và hòm đựng chi tiết phải có nắp đậy để khỏi bị dính 
bụi. 
Song điều kiện để thực hiện ph−ơng pháp lắp lẫn hoàn toàn phụ thuộc vào: 
• Độ chính xác gia công của các chi tiết lắp. 
• Số khâu trong chuỗi kích th−ớc lắp. 
• Đảm bảo dung sai khâu khép kín trong chuỗi lắp ráp. 
 Nh− vậy ta thấy nếu yêu cầu dung sai của khâu khép kín cao với số khâu trong 
chuỗi lớn thì việc thực hiện lắp lẫn hoàn toàn rất khó khăn, nhiều khi không thể thực 
hiện đ−ợc hoặc nếu thực hiện đ−ợc thì giá thành sản phẩm cao vì đòi hỏi phải chế tạo 
các chi tiết trong sản phẩm lắp có độ chính xác rất cao. Trong một số tr−ờng hợp 
ng−ời ta phải chịu một tỷ lệ phế phẩm nhất định. Vì thế ph−ơng pháp lắp lẫn hoàn 
toàn thích hợp đối với dạng sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối và các sản phẩm đã 
đ−ợc tiêu chuẩn hoá. 
Lắp chọn có thể tiến hành hai ph−ơng pháp: 
• Chọn lắp từng b−ớc. Theo ph−ơng pháp này, ta đo kích th−ớc của một chi tiết, rồi 
căn cứ vào yêu cầu của mối lắp để xác định kích th−ớc của chi tiết cần lắp với nó. 
Từ đấy ta chọn chi tiết hợp với kích th−ớc đã xác định ở trên. Nh−ợc điểm của 
ph−ơng pháp chọn lắp từng chiếc lá mất nhiều thời gian đo, tính toán và lựa chọn 
chi tiết phù hợp với mối lắp, vì vậy năng suất rất thấp, chi phí lắp ráp tăng. 
• Chọn lắp theo nhóm . Trong quá trình lắp ráp ta tiến hành phân nhóm t−ơng ứng. Ví 
dụ : khi lắp ghép piston với các xilanh của động cơ đốt trong. Với dung sai kích 
th−ớc xilanh của trục khi lắp phải đảm bảo khe hở. Nếu ta tăng dung sai chế tạo cho 
các chi tiết bị bao và chi tiết bao n lần thì sau khi chế tạo ta phân các chi tiết gia 
công ra n nhóm và thực hiện quá trình lắp ráp các sản phẩm theo nhóm đ−ợc thực 
hiện theo ph−ơng pháp lắp lẫn hoàn toàn. Ph−ơng pháp chọn lắp theo nhóm cho khả 
năng nâng cao đ−ợc năng suất của quá trình, giảm đ−ợc giá thành chế tạo sản 
phẩm. 
Tuy vậy ph−ơng pháp chọn lắp theo nhóm còn một số tồn tại: 
• Phải thêm chi phí cho việc kiểm tra và phân nhóm chi tiết, đồng thời phải có biện 
pháp bảo quản tốt, tránh nhầm lẫn giữa các nhóm. 
• Th−ờng số chi tiết trong mỗi nhóm của chi tiết bao và bị bao không bằng nhau nên 
xảy ra hiện t−ợng thừa và thiếu các chi tiết lắp của nhóm này hay nhóm khác. 
Trong điều kiện gia công với sản l−ợng đủ lớn ta sử dụng ph−ơng pháp điều chỉnh 
máy để đảm bảo sự phân đủ tr−ờng dung sai đối xúng hay phân bồ theo luật giống 
nhau đồng dạng nh− vậy sẽ giảm số l−ợng chi tiết lắp thừa của nhóm này hay của 
 67
nhóm kia đối với dạng sản suất nhỏ, sản l−ợng quá ít ph−ơng pháp lắp chọn có 
hiệu quả kinh tế thấp, có lúc không thể chấp nhận đ−ợc. 
Trong ph−ơng pháp lắp theo nhóm, số nhóm đ−ợc chia tuỳ thuộc vào yêu cầu 
kỹ thuật của mối lắp và điều kiện làm việc của thiết bị bởi vậy, tuỳ theo đặc tính của 
chúng mà xác định số nhóm cho các mối lắp một cách hợp lý. Ngoài việc phân nhóm 
theo kích th−ớc lắp, đối với chi tiết có chuyển động tịnh tiến khứ hồi với tốc độ cao 
con tr−ợt biên cần phải phân nhóm theo trọng l−ợng nhằm tránh hiện t−ợng mất cần 
bằng trong quá trình làm việc, giảm rung động, đảm bảo chất l−ợng của thiết bị. 
Trong thực tế , để phân loại chi tiết th−ờng dùng các loạt lớn, hàng khối th−ờng 
dùng các dụng cụ đo chuyên dùng có thể cho năng suất cao và đạt độ chính xác 
tới 0,5 micromet. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_dat_va_sua_chua_mach_chuong_5_quy_trinh_cong_n.pdf