Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: Transistor - Nguyễn Tấn Phúc

NỘI DUNG :

1. Giới Thiệu về Transistor.

2. Các bài toán phân cực cho transistor.

3. Các bài toán thiết kế mạch phân cực cho

transistor.

4. Tính Khuếch Đại của transistor.

pdf33 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: Transistor - Nguyễn Tấn Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ. 
(ELECTRONICS). 
GV: Th.S Nguyễn Tấn Phúc. 
Bộ Môn : Cơ Điện Tử- ĐHNL TpHCM. 
Tel: 01267102772. 
Mail: phucpfiev1@gmail.com. 
 phucnt@hcmuaf.edu.vn. 
*CHƢƠNG 3: 
TRANSISITOR 
NỘI DUNG : 
1. Giới Thiệu về Transistor. 
2. Các bài toán phân cực cho transistor. 
3. Các bài toán thiết kế mạch phân cực cho 
transistor. 
4. Tính Khuếch Đại của transistor. 
*PHÂN LOẠI TRANSISTOR 
Transisitor lưỡng cực – BJT. 
Transistor hiệu ứng trường – FET, MOSFET. 
Transistor mối đơn cực – UJT. 
TRANSISTOR LƢỠNG CỰC: 
Cấu Tạo: là 3 lớp bán dẫn hình thành 2 tiếp xúc p-n. ghép 
theo thứ tự ta lượt được transistor PNP và NPN. 
Cực ở giữa : cực gốc (cực B - base). 
2 cực còn lại là cực phát (cưc E-emiter), và cực thu 
(cực C- collector.). 2 cực này không hoán vị được. 
*BJT 
Nguyên tắc hoạt động transistor: 
- Cung cấp một điện áp 
vào giữa 2 cưc C và E. 
- Khi khóa K mở : không 
có đòng điện từ B qua E 
nên không có dòng từ C 
qua E , bóng đèn không 
sáng. 
- Khi K đóng : có dòng 
qua BE , lúc này có 
dòng qua CE làm bóng 
đèn sáng. 
Dòng IC = β IB. 
Β: hệ số khuếch đại dòng. 
*BJT 
Ký hiệu – hình dáng transistor: 
Ký hiệu transistor: 
Do nhật sản xuất chữ A, B..: 
A564, B733, C828. 
Do Mỹ sản xuất : 2N3055.. 
Do Trung quốc : 3CP25,3AP20 
*BJT 
Các thông số của Transistor: 
Dòng điện cực đại: dòng điện giới hạn của transistor. 
Điện áp cực đại: điện áp đánh thủng transistor. 
Tần số cắt: tần số giới hạn để transistor làm việc. 
Hệ số khuếch đại: hệ số beta. 
Công suất cực đại : P= Uce * I ce.< P max. 
Phân cưc cho transistor 
(định thiên transistor): 
để transistor hoạt động 
.Ta cần phải đưa vào 
nguồn điện vào chân B 
qua điện trở định 
thiên. 
*BJT 
*3 sơ đồ cơ bản : 
Mạch cực thu chung : C chung : 
Không có điện trở Rc, Vcc xem như nối đất. 
Tín hiệu vào: B và đất; 
Tín hiệu ra : E và đất. 
Mạch mắc cực B chung (CB): 
*3 SƠ ĐỒ CƠ BẢN 
*3 SƠ ĐỒ CƠ BẢN 
Mạch mắc kiểu E chung (EC): 
*MẠCH MẮC E CHUNG 
Dòng điện vào : IB. 
Dòng điện ra : IC. 
Điện áp vào : VBE. 
Điện áp ra VCE. 
Họ đặc tuyến vào: 
Họ đặc tuyến ra : Ic= f(Vce), khi IB = const. 
*MẠCH MẮC E CHUNG 
*SO SÁNH 3 KIỂU MẮC MẠCH 
Các Kiểu phân cực cho transistor: 
Phân cực cố định: 
Cách giải : 
1.Xác định IB. 
Dòng cực thu bảo hòa: 
*BJT 
 
   VkmAVRIVV
mAAII
A
k
V
R
VV
I
CCCCCE
BC
B
BECC
B
83,62,235,212
35,2)08,40(50
08,47
680
7,012










VÍ DỤ: Tính giá trị VC, IC : 
Phân cực cố định - ổn định cực phát: 
Dòng cực thu bảo hòa: 
*BJT 
Tính giá trị VCE, IC cho mạch transistor bên dưới. 
Phân cực bằng cầu chia thế- ổn định cực phát : *BJT 
Ví dụ : tính các điện áp VC, IC cho mạch bên dưới 
Phân cực hồi tiếp điện thế- ổn định cực phát *BJT 
Ví dụ : tính điểm làm việc tĩnh cho mạch bên dưới: 
Đường đặc tuyến – Phương trình đường làm việc 
của BJT: 
Giao điểm đường đặc tuyến và đường làm 
việc gọi là điểm làm việc tĩnh của transistor. 
*BJT 
Bài Toán Thiết kế mạch BJT: 
Tính RC, RB, R E biết 
Điểm làm việc tĩnh : VCE; IC, VCC. 
*BJT 
Sau đây là một số dạng bài toán thiết kế: 
BÀI TOÁN THIẾT KẾ 1 : 
BÀI TOÁN THIẾT KẾ 2: 
Tính Khuếch Đại của BJT : 
*BJT 
KHUẾCH ĐẠI PHÂN CỰC CẦU CHIA ĐIỆN THẾ - ỔN ĐỊNH CỰC PHÁT : 
Tổng trở vào :Zi= RB // Zb. 
Zb= Vi/ ib= β (re+ RE). 
Độ lợi điện áp : 
AV = V0/Vi = -RC / (rE + RE). 
Độ lợi dòng điện : 
Ai = (-V0 / RC). (Zi)/ Vi =- Av Zi/ RC . 
LƯU Ý: 
Các mạch khuếch đại có Vi, Vo luôn ngược pha nhau do hệ số khuếch đại âm 
CÁC BÀI TẬP VỀ NHÀ 
PHẦN BJT 
HẾT CHƢƠNG 3 - 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dien_tu_chuong_3_transistor_nguyen_tan_ph.pdf
Tài liệu liên quan