Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị - Nguyễn Mạnh Hà

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU. 5 LỊCH SỬ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ. 5 CHƯƠNG 1. 7 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG. 7 1.1. Bản chất của ánh sáng. 7 1. Bản chất sóng - hạt của ánh sáng:. 7

2. Nguồn sáng tự nhiên và quang phổ liên tục. 7 3. Nguồn sáng nhân tạo và quang phổ vạch. 8

1.2. Một số hiện tượng phát sáng và phạm vi ứng dụng trong chiếu sáng nhân tạo:. 9 1. Hiện tượng phát sáng do nung nóng: . 9 2. Hiện tượng phát sáng do phóng điện: . 9 3. Hiện tượng phát sáng huỳnh quang. 11 4. Hiện tượng phát sáng lân quang. 11 5. Hiện tượng phát sáng thứ cấp:. 12

1.3. Các đại lượng cơ bản đo ánh sáng. 12 1. Góc khối (còn gọi là góc đặc, góc nhìn) . 12 2. Thông lượng năng lượng của bức xạ ánh sáng nhìn thấy. 14 3. Quang thông. 15 4. Quang hiệu. 16 5. Cường độ sáng. 16 6. Độ rọi. 17 7. Độ sáng (còn gọi là độ trưng): . 18 8. Độ chói. 19 9. Nhiệt độ màu:. 19 10. Độ hoàn màu (còn gọi là chỉ số thể hiện màu):. 20

1.4. Các định luật quang học và ứng dụng trong kỹ thuật chiếu sáng :. 21 1. Sự phản xạ:. 21 2. Sự truyền xạ : . 22 3. Sự khúc xạ:. 23 4. Sự che chắn:. 24 5. Sự hấp thụ: . 24 6. Định luật Lambert về sự khuyếch tán đều :. 25

CHƯƠNG 2. 27 MẮT NGƯỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG. 27 2.1 Cấu tạo mắt người. 27

1. Hiện tượng thị giác:. 27 2. Hiện tượng điều tiết của mắt:. 27 3. Võng mạc:. 27 4. Khái niệm “con mắt quốc tế”:. 27 2.2 Sự giải mã hình ảnh:. 28

2.3 Quá trình thích nghi : . 28 2.4 Cảm giác chiều sâu của vật cần nhìn: . 28 2.5 Cực cận và cực viễn của mắt :. 29 2.6. Trường nhìn của mắt :. 29 2.7 Độ tương phản :. 29 2.8 Hiện tượng chói lóa:. 30 1. Khái niệm:. 30

2. Giải thích hiện tượng chói lóa :. 30 3. Các chỉ số kiểm soát chói lóa. 31

CHƯƠNG 3. 33 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO THÔNG DỤNG . 33 3.1 Bóng đèn nung sáng:. 33

Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 2

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị

1. Cấu tạo của bóng đèn nung sáng (hình 3.1):. 33 2. Một số loại bóng đèn nung sáng thông dụng: . 34

3.2 Bóng đèn huỳnh quang. 35 1. Đặc điểm cấu tạo:. 35 2. Một số bóng đèn huỳnh quang thông dụng. 37

3.3 Bóng đèn phóng điện cường độ cao (HID). 38 1. Cấu tạo của bóng đèn phóng điện:. 38 2. Một số loại bóng đèn phóng điện HID thông dụng:. 39

3.4 Đèn phát sáng quang điện (LED: Lighting Emitting Diode). 43 3.5 Đèn cảm ứng (đèn không điện cực) . 44 3.6 Đèn Sulfua :. 44 CHƯƠNG 4. 46 CẤU TẠO CỦA BỘ ĐÈN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG. 46 4.1. Cấu tạo chung của một bộ đèn chiếu sáng công cộng. 46 4.2. Các bộ phận chính của bộ đèn chiếu sáng công cộng. 47

1. Tấm phản quang. 47 2. Thiết bị mồi đèn (tắc te) và chấn lưu . 47 3. Kính bảo vệ . 48 4. Lỗ đui đèn. 49

4.3. Các thông số cơ học chủ yếu của bộ đèn chiếu sáng công cộng. 49 1. Độ kín (IP). 50 2. Cấp bảo vệ cơ học chống nổ (còn gọi là độ chịu va đập của kính đèn). 50 3. Diện tích cản gió . 51 4. Chỉ tiêu lão hóa kính bảo vệ. 51 5. Trọng lượng. 51

4.4. Các thông số điện chủ yếu của bộ đèn chiếu sáng công cộng. 51 1. Cấp cách điện. 52 2. Độ dao động điện áp. 52

4.5. Các thông số về quang học của bộ đèn chiếu sáng công cộng. 52 1. Hệ số suy giảm quang thông. 52 2. Hệ số phản quang. 53 3. Đường cong trắc quang. 53 4. Hiệu suất của bộ đèn. 55 5. Cấp bộ đèn. 56 6. Hệ số sử dụng của bộ đèn. 57 7. Góc bảo vệ. 58

4.6. Phân loại các bộ đèn chiếu sáng công cộng:. 59 CHƯƠNG 5. 60 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG. 60 5.1. Sơ lược về lịch sử các phương pháp, trình tự thiết kế. 60 5.2. Các tiêu chuẩn chiếu sáng đường giao thông. 60 5.3. Các nguyên tắc cơ bản. 60

1. Phương và vị trí quan sát của người lái xe. 61 2. Độ chói mặt đường. 61 3. Độ đồng đều của độ chói mặt đường . 62 4. Hiện tượng chói loá trong trường nhìn. 63 5. Hiệu quả dẫn hướng tại các vị trí đặc biệt. 65

5.4. Phương pháp tỉ số R trong thiết kế chiếu sáng :. 65 1. Các thông số hình học bố trí đèn. 66 2. Các phương án bố trí đèn. 67 3. Chọn công suất và loại bộ đèn . 69

5.5. Phương pháp độ chói điểm trong thiết kế chiếu sáng . 70 1. Độ chói của một điểm trên mặt đường. 70 2. Phân loại các lớp phủ mặt đường. 71

Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 3

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị

3. Tính toán độ chói và độ rọi điểm . 72 4. Mạng lưới tính toán theo tiêu chuẩn mới CIE-140 . 74 5.6. Thiết kế chiếu sáng tại các điểm đặc biệt trên đường giao thông. 77 1. Chiếu sáng tại điểm giao nhau đồng mức. 77 2. Chiếu sáng nút giao với đường sắt. 79 3. Chiếu sáng đường cong. 80 4. Chiếu sáng bùng binh. 80 5. Chiếu sáng đường hầm. 81

5.7. Thiết kế chiếu sáng với sự trợ giúp của máy tính . 84 5.8. Sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng công cộng Ulysse 2.2 . 84 1. Khởi động. 85

2. Chọn phương án bố trí đèn. 86 3. Chọn đèn và các thông số về đèn. 88 4. Xem kết quả và lập báo cáo . 90 5. Phân tích chi tiết màn hình xuất kết quả của Ulyse v2.2 . 92

5.9. Một số nội dung thiết kế khác của hệ thống chiếu sáng đường giao thông . 93 1 Thiết kế điện :. 93 2 Thiết kế xây dựng. 95 3 Thiết kế kết cấu. 95

CHƯƠNG 6. 97 QUẢN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG. 97 6.1. Nội dung quản lý, vận hành : . 97 6.2. Cơ cấu tổ chức và trang thiết bị vận hành. 98 6.3. Vấn đề tiết kiệm điện : . 98 6.4. Thực trạng quản lý vận hành. 99 6.5. Tự động hoá công tác quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sáng :. 99 CHƯƠNG 7. 100 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ . 100 7.1. Chiếu sáng công viên, vườn hoa. 100 1. Các nguyên tắc chung . 100

2. Chỉ tiêu kỹ thuật về chiếu sáng :. 100 7.2. Chiếu sáng công trình thể thao ngoài trời - những nguyên tắc chung : . 102

CHƯƠNG 8. 105 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ . 105 8.1. Ô nhiễm ánh sáng. 105 8.2. Quy hoạch chiếu sáng . 106 PHỤ LỤC. 108 1. Bảng giá trị và biểu thức hàm V():. 108

2. Công suất và quang thông các loại đèn phóng điện thông dụng. 108 3. Bảng phân loại các lớp phủ mặt đường :. 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 113 PHẦN BÀI TẬP. 114

 

doc139 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị - Nguyễn Mạnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
tỉ số R. Lời giải :
- Xác định thông số hình học bố trí theo
TCXDVN259-2001 :	s
+ Theo điều kiện đảm bảo độ đồng đều	K1A	K1 ta có h £ lđường /1,5 = 14/1,5 =9,3m. Để phù
hợp với loại cột hiện có trên thị trường ta chọn h=8m.
+ Theo điều kiện độ cao treo đèn cực	K2
đại ta có : emax = 3,5h =3.8=24m.	K2A	k=k1A + k2A - Tính toán hệ số sử dụng :
Do 2 đèn bố trí đối xứng nên hai cắp	vỉa hè đường cong hệ số sử dụng cũng đối xứng

lđường
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	124
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
nhau. Do vậy ta chỉ tính hệ số sử dụng cho 1 đèn (ví dụ hình bên là đèn bên trái, ký hiệu kT), còn hệ số sử dụng của cả 2 đèn là k = 2kT.
l1 = lđường – (s-0,3) = 14-(1,5-0,3) = 12,8m l2 = (s-0,3) = 1,5-0,3 = 1,2m
l1/h = 12,8/8 = 1,6 l2/h = 1,2/8 = 0,15
Tra đường cong hệ số sử dụng đã cho ta có :k1 = 0,41 và k2 = 0,03. Vậy kT = 0,41 + 0,03 = 0,44 và k = 2kT = 2.0,44 = 0,88.
- Chọn đèn :
e.L
tb
0,8.0,88
Tra bảng với mặt đường nhựa trung bình dùng đèn bán rộng có R = 14 Quang thông đèn là F = l. V.k.R =14.24.2,2.14=14.700 lm
Tra phụ lục 2 ta chọn đèn cao áp sodium bầu đục hình trụ có công suất 150W, quang thông 14.000lm. Quang thông đèn bé hơn quang thông tính toán chút ít nhưng phải chấp nhận vì nếu chọn đèn 250W-25.000lm thì lãng phí lớn trong khi không thể tăng e lên được nữa để giảm số đèn. Ta cũng không giảm e nữa vì e=24m đã khá dày trong không gian đô thị.
Thông thường với bài toán này người ta phải tìm hãng chế tạo đèn có công suất 150W nhưng quang thông cao nhất. Chẳng hạn có thể một nhà chế tạo nào đó có đèn 150W-14600lm thì ta chọn loại đèn này là hợp lý nhất.
Bài 17 : Tuyến đường dài 690m, lớp phủ nhựa đường sáng trung bình, độ chói trung bình yêu cầu Ltb = 2cd/m2.
Bố trí đèn trên dải phân cách với các kích thước như hình vẽ bên dưới. Do đường đôi đòi hỏi mỹ quan nên yêu cầu độ cao treo đèn tối thiểu h=10m. Bộ đèn sử dụng là sodium áp suất cao, kiểu phân bố ánh sáng bán rộng, hệ số suy giảm quang thông v=0,8 và đường cong hệ số sử dụng như hình sau.
Đèn
0,5
0,4	K1
0,3
K2	0,2
0,1
1
l2	l h 1 0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 h
Hãy tính đưa ra giải pháp chiếu sáng cho tuyến đường này theo phương pháp tỉ số R. Lời giải :
Do tính chất đối xứng, ta chỉ xét 1 đường bên phải, kết quả tính toán áp dụng được cho đường bên trái.
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	125
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
- Xác định thông số hình học bố trí theo TCXDVN259-2001 :
+ Do đề bài đặt ra đã cho h = 10m nên theo điều kiện độ cao treo đèn cực đại ta có : emax = 3,5h =3.10=35m.
+ Số cột đèn cần lắp đặt là : 690/35+1 = 21 đèn
A	B
K1B
h
K”2A	K’2A
K2B
1,5m
7m	2m	7m
- Tính toán hệ số sử dụng :
Nhìn vào hình vẽ trên ta có K = KB + KA = (K1B + K2B) + (K’2A - K”2A) + Với đèn A chỉ có nhánh K2 ảnh hưởng đến tuyến đường bên phải :
l’2A = 7m + 2m/2 + 1,5m = 9,5m Î l’2A/h = 9,5/10 = 0,95
Î Tra đường cong có K’2A = 0,24 l”2A = 2m/2 + 1,5m = 2,5m	Î l”2A/h = 2,5/10 = 0,25
Î Tra đường cong có K”2A = 0,1 Vậy KA = 0,24 - 0,1 = 0,14
+ Với đèn B cả nhánh K2 và K1 đều ảnh hưởng đến tuyến đường bên phải : l1B = 7m – (1,5m - 1m) = 6,5m Î l1B/h = 9,5/10 = 0,65
Î Tra đường cong có K1B = 0,21 l2B = (1,5m - 1m) = 0,5m	Î lB/h = 2,5/10 = 0,05
Î Tra đường cong có K2B = 0,02 Vậy KB = 0,21 + 0,02 = 0,22
+ Hệ số sử dụng tổng K = 0,14 + 0,22 = 0,36 - Chọn đèn :
L
t
0,8.0,36
V k
Tra bảng với mặt đường nhựa trung bình dùng đèn bán rộng có R = 14 Quang thông đèn là F = l.e. .b.R = 7.35.2.14 =23.819 lm
Tra phụ lục 2 ta chọn đèn cao áp sodium bầu đục hình trụ có công suất 250W, quang thông 25.000lm.
Bài 18 : Cho sơ đồ bố trí đèn như hình vẽ, trong đó lòng đường rộng l = 10,5m, chiều cao treo đèn h = 10m, khoảng cách các trụ đèn e = 30 m, độ vươn cần đèn s = 2,0m, cột đèn bố trí trên vỉa hè cách mép đường 0,3m.
Dùng bộ đèn Sodium 250W-25.000lm. Cho biết cường độ sáng theo của bộ đèn phương g là Ig =600.cos2g khi bộ đèn này lắp nguồn sáng có quang thông 1000lm.
Điểm quan sát (ký hiệu P) cách mép đường (phía có lắp đèn) là 2m và cách đèn B theo chiều dọc đường là 10m về phía người quan sát. Cấp độ chói của lớp phủ mặt đường là R4.
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	126
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
Hãy tính độ rọi EP và độ chói LP tại điểm P đối với người quan sát khi cả hai đèn A, B đều bật sáng, các đèn khác không ảnh hưởng đến điểm P. Lưu ý : để đơn giản quá trình tính toán, cho phép chọn gần đúng giá trị R4.104 sát nhất từ bảng tra ứng với cặp (g, tgb) tính toán được, không cần tính toán nội suy.
Lời giải :
B
B
IgB
S=2m	K D
A gA	B	10m
A	P	Q C
h=10m	A	e=30m
N	G
0,3m	2m	l=10,5m
2,625m
60m
M
Mắt quan sát
Gọi hình chiếu của đèn A lên mặt đường là điểm N, hình chiếu đèn B lên mặt đường là điểm K. Đường thẳng GD đi qua điểm P song song với trục đường, đường thẳng CQ đi qua điểm P và vuông góc với trục đường. Cần đèn có độ vươn s = 2m, cột đèn lắp trên vỉa hè cách mép đường 0,3m nên đèn nhô ra so với mép đường là 2-0,3 = 1,7m.
Vị trí mắt quan sát theo quy ước cách đèn A một khoảng 60m theo chiều dọc trục đường, cách mép phải của đường l/4 = 10,5/4 = 2,625m.
- Trước hết ta xét độ chói và độ rọi do đèn A :
ë	û
ë	û
PN = (e−10)2 +é2−(s−0,3)ù2 = (30−10)2 +é2−(2−0,3)ù2 = 20,003m
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	127
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
æ	ö	æ
ö
ç	÷	ç
÷
h
10
gA = arctgè PN ø = arctgè 20,003ø= 63,440
1000
Cường độ sáng do đèn A phát theo hướng gA đến điểm P là : Ig.A.P = 600.cos2 (63,440 ).25000 = 2998,9cd
Độ rọi do đèn A gây ra tại điểm P là :
g
c	c
.
2	2
h
10
EA P = Ig.A.P . os3 = 2998,9. os3 (63,440 ) = 2,68 lux
Để tính độ chói ta cần tìm R4, muốn vậy ta phải tính bA :
+	−
60 30 10
ç	÷
÷
ç
ç	÷
2−
è	ø
è	ø
bA = NPC +MPQ = arctgæ 2−(20 0,3)ö+arctgæ10,5−2−2,625ö =174,940
-4
Với bA =174,940 và tggA = 2,00, tra bảng R4 lấy giá trị sát nhất (đề bài không yêu cầu nội suy để tìm giá trị chính xác) ta có R4 = 38.10 .
Theo phương pháp độ chói điểm ta có :
.	4
2	2
h
10
LA P = R .Ig.A.P =38.10−4 2998,9 = 0,11 cd/m2.
- Xét độ chói và độ rọi do đèn B :
ë	û
ë	û
PK = 102 +é2−(s−0,3)ù2 = 102 +é2−(2−0,3)ù2 = 10,005m
æ	ö	æ
ö
ç	÷	ç
÷
h
10
gB = arctgè PK ø = arctgè10,005ø = 45,010
0
1000
Cường độ sáng do đèn B phát theo hướng gB đến điểm P là : Ig.B.P = 600.cos2 (45,01 ).25000 = 7497,4cd
Độ rọi do đèn B gây ra tại điểm P là :
g
0
c	c
2	2
h
10
EB.P = Ig.B.P . os3 = 7497,4. os3 (45,01 ) = 26,49 lux
Để tính độ chói ta cần tìm R4, muốn vậy ta phải tính bB :
−
ç
ç
÷
0−10
ø
è
è
−
÷
1
ø
bB = GPM − KPD = arctgæ10,53 2,625−2ö−arctgæ 2− 20 0,3)ö =14,650
-4
Với bB =14,650 và tggB = 1,00, tra bảng R4 lấy giá trị sát nhất (đề bài không yêu cầu nội suy để tìm giá trị chính xác) ta có R4 = 276.10 .
Theo phương pháp độ chói điểm ta có :
B
4
2	2
h
10
L .P = R .Ig.B.P = 276.10−4 7497,4 = 2,07 cd/m2.
- Tính tổng độ chói và độ rọi do hai đèn A và B gây ra tại điểm P :
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	128
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
LP = LA.P + LB.P = 0,11 + 2,07 = 2,18 cd/m2 EP = EAP + EB.P = 2,68 + 26,49 = 29,17 lux.
Bài 19 : Một tuyến đường có bề rộng l = 10,5m gồm có hai làn xe, chiều cao treo đèn h=10m, khoảng cách các trụ đèn e = 30 m, độ vươn cần đèn s = 2,0m, góc nghiêng cần đèn 50, cột đèn bố trí trên vỉa hè cách mép đường 0,3m. Cấp độ chói của lớp phủ mặt đường là R4.
Thiết kế sử dụng bộ đèn Sodium 250W-32.000lm loại Z2 của hãng Schréder, hệ số suy giảm quang thông là 0,89. Dùng phần mềm Ulysse V2.2 tính toán có các kết quả sau :
9,625
1,09
1,11
1,14
1,19
1,28
1,33
1,35
1,39
1,27
1,19
7,875
1,72
1,84
1,95
2,01
2,07
2,02
1,95
1,93
1,74
1,73
6,125
2,27
2,22
2,26
2,25
2,27
2,15
2,04
2,22
2,03
2,06
4,375
2,33
2,07
2,07
2,01
1,97
1,93
1,95
2,21
2,14
2,33
2,625
2,22
1,84
1,78
1,70
1,72
1,66
1,79
2,05
1,98
2,22
0,875
1,80
1,53
1,52
1,51
1,46
1,42
1,52
1,58
1,57
1,76
Y/X
1,500
4,500
7,500
10,500
13,500
16,500
19,500
22,500
25,500
28,500
Y	GIÁ TRỊ ĐỘ CHÓI TÍNH TOÁN TẠI CÁC ĐIỂM (cd/m2)	Đèn
Đèn
Hướng quan sát d c trục đường
X = l/4, Y= -60m	X
8,750
35,4
29,2
22,5
16,1
13,4
13,4
16,1
22,5
29,2
35,4
5,250
59,9
45,4
35,9
25,0
21,1
21,1
25,0
35,9
45,4
59,9
1,750
65,3
48,9
40,2
31,6
26,7
26,7
31,6
40,2
48,9
65,3
Y/X
1,500
4,500
7,500
10,500
13,500
16,500
19,500
22,500
25,500
28,500
Y
Đèn	GIÁ TRỊ ĐỘ RỌI TÍNH TOÁN TẠI CÁC ĐIỂM (lux)	Đèn
Trục dọc đường
X
Hãy xác định :
a) Độ rọi trung bình Etb, độ đồng đều chung của độ rọi U0E
b) Độ chói trung bình Ltb, độ đồng đều chung của độ chói U0L, độ đồng đều dọc trục của độ chói Ul.
Lời giải :
å	å
E	E
a) Căn cứ vào bảng độ rọi điểm tính toán ở trên, ta xác định các giá trị sau : n	30
i	i
n	3
}
i
Etb = i=1	= i=10 = 34,4 lux . Trong đó n = 30 là số điểm tính độ rọi trong bảng Emin = Min{E i=1¸30 = 13,4 lux
Suy ra độ đồng đều chung của độ rọi là :
E	34,4
U0E = Emin ´100% = 13,4 ´100% » 39% tb
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	129
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị
å	å
L	L
b) Căn cứ vào bảng độ chói điểm tính toán ở trên, ta xác định các giá trị sau : n	60
i	i
=	=
n
6
i
Ltb = i 1	= i 10 = 1,81 cd/m2 . Trong đó n = 60 là số điểm tính độ chói trong bảng. Lmin = Min{L i=1¸60 = 1,09 cd/m2.
m
L
1,81
Độ đồng đều chung của độ chói : U0L = L in .100% = 1,09.100% » 60%
tb
Theo TCXDVN259 :2001 ta phải có U0L ³ 40% nên giá trị này đạt yêu cầu.
Tính độ chói cực tiểu, độ chói cực đại, độ đồng đều dọc trục trên từng dải song song với trục đường được tóm tắt trong bảng sau :
9,625
1,09
1,39
77,91
7,875
1,72
2,07
83,23
6,125
2,03
2,27
89,51
4,375
1,93
2,33
82,75
2,625
1,66
2,22
74,53
0,875
1,42
1,80
78,78
Y
LminY
LmaxY
UlY = LminY/LmaxY ´ 100%
Từ bảng này ta tính độ đồng đều dọc trục: Ul = Min{UlY} » 75%.
Theo TCXDVN259 :2001 thì Ul ³ 70% nên giá trị này đạt yêu cầu.
Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng	130

File đính kèm:

  • docbai_giang_ky_thuat_chieu_sang_do_thi_nguyen_manh_ha.doc