Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 3: Cảm biến điện từ - Đào Đức Thịnh (Phần 2)

RESOLVERS AND SYNCHROS

Máy công cụ và robot của các nhà sản xuất

ngày càng dùng resolvers và synchros để đo

chính xác góc quay. Các thiết bị này sử dụng

trong các ứng dụng đòi hỏi kích thước nhỏ,

độ tin cậy, độ chính xác cao, và hoạt động

tiếng ồn thấp.

Nó làm việc như một biến áp qua

pdf24 trang | Chuyên mục: Kỹ Thuật Cảm Biến | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 3: Cảm biến điện từ - Đào Đức Thịnh (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Kỹ thuật cảm biến
Cảm biến điện từ
RESOLVERS AND SYNCHROS
Máy công cụ và robot của các nhà sản xuất 
ngày càng dùng resolvers và synchros để đo 
chính xác góc quay. Các thiết bị này sử dụng 
trong các ứng dụng đòi hỏi kích thước nhỏ, 
độ tin cậy, độ chính xác cao, và hoạt động 
tiếng ồn thấp. 
Nó làm việc như một biến áp quay.
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
z Stator có thể chia thành nhiều slot bố trí đồng 
tâm. Mỗi một cuộn dây tương đương một 
sóng hình sin.
z Rotor cũng có thể dử dụng cấu hình nhiều 
slot để cải thiện độ phân giải.
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
z Cấp diện kích thích xoay chiều vào rotor và 
thu được điện áp xoay chiều ở đầu ra stator.
z Các Resolver hiện đại thì dùng một biến áp 
để đưa điện áp vào ( stator là cuộn sơ/rotor 
là cuộn thứ) không sử dụng chổi than.
z Các Resolver thông dụng sử dụng chổi 
than/cổ góp để cấp điện cho rotor.
z Điện áp 2-40V RMS, tần số 400Hz-10kHz.
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
z Độ chính xác 5' - 0.5'.
z S1 to S3 = V sinwt sinq
z S3 to S2 = V sinwt sin (q + 120º)
z S2 to S1 = V sinwt sin (q + 240º),
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
z S1 to S3 = V sinwt sin q
z S4 to S2 = V sinwt sin(q + 90º) = V sinwt 
cosq.
Hay:
z V1 = V sinwt sinq
z V2 = V sinwt cosq
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
RESOLVERS AND SYNCHROS
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Cảm biến có cuộng dây di chuyển
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Cảm biến có lõi sắt từ di chuyển:
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Cảm biến có lõi sắt từ biến dạng:
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Cảm biến có cuộn dây di chuyển có độ nhậy 
và độ chính xác cao.
z Cảm biến có lõi thép di chuyển có độ phi 
tuyến và độ trễ.
z Tín hiệu ra lớn (0.1-1V) nên mạch đo đơn 
giản.
z Độ nhậy phụ thuộc vào tần số và không đo 
được giá trị tĩnh.
z Sai số có thể đạt 0.2% - 0.5%.
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Muốn đo được dịch chuyển ta mắc thêm bộ
tích phân
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Cảm biến cảm ứng
z Ứng dụng:
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Máy phát tốc ( Tachometer)
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Máy phát tốc ( Tachometer)
z Tachometer có thể sử dụng loại AC hay DC.
z DC cho ra tín hiệu một chiều trực tiếp, điện 
áp cao và có thể đo trực tiếp bằng phương 
tiện đo.
z Có cổ góp+chổi than nên có cấu tạo phức 
tạp, phải bảo trì và không sử dụng được 
trong một số môi trường/
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN
Máy phát tốc ( Tachometer)
z AC cần có bộ chỉnh lưu.
z Không có cổ góp nên không phải bảo dưỡng 
và sử dụng trong các môi trường cháy nổ
z Có thể sử dụng phương pháp đo tấn số.
Đào Đức Thịnh - BM Kỹ thuật đo và THCN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_cam_bien_chuong_3_cam_bien_dien_tu_dao_du.pdf
Tài liệu liên quan