Bài giảng Kiến trúc máy tính - Hải Phòng
MỤC LỤC
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG.7
1.1. Lịch sử phát triển và phân loại.7
1.1.1. Lịch sử phát triển.7
1.1.2. Phân loại máy tính.8
1.2. Biểu diễn thông tin trên máy tính.10
1.2.1. Hệ đếm.10
1.2.2. Đổi số thập phân ra số nhị phân hoặc ngược lại.11
1.2.3. Các loại mã.12
1.2.4. Biểu diễn số nguyên theo mã nhị phân.12
1.2.5. Biểu diễn số thực theo mã nhị phân.12
1.2.6. Biểu diễn các dạng thông tin khác.13
1.3. Các loại máy tính cá nhân.13
Chương II: BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM.15
2.1. Tổ chức bộ xử lý.15
2.2. Tổchức thanh ghi.16
2.2.1. User-Visible Registers:.16
2.2.2. Control and Status Registers:.17
2.3. Đơn vị số học và logic ALU (Arithmetic and logic unit).18
2.4. Đơn vị điều khiển CU(Control Unit).19
2.4.1 Tín hiệu điều khiển:.20
2.4.2. Đơn vị điều khiển vi chương trình.21
2.4.3. Một số mở rộng của vi xử lý máy tính cho đến ngày nay.22
2.5. Cấu trúc kết nối -BUS.22
2.6. Tập lệnh và các Mode địa chỉ.23
2.6.1. Tập lệnh của CPU.23
2.6.2. Các nhóm lệnh của CPU.24
2.6.3. Hợp ngữ (Assembly).30
2.6.4. Các Mode địa chỉ.35
Chương III: HỆ THỐNG NHỚ.37
3.1. Khái quát về hệ thống nhớ.37
3.2. Phân cấp bộ nhớ.38
3.3. Bộ nhớ bán dẫn.38
3.3.1. Các loại bộ nhớ bán dẫn.38
3.3.2. Tổ chức bộ nhớ.39
3.4. Cache Memory.39
3.4.1. Nguyên tắc.39
3.4.2. Kỹ thuật ánh xạ bộ nhớ cache.40
3.5. Quản lý bộ nhớ.43
3.5.1. Các kỹ thuật quản lý bộ nhớ.43
- 2 -3.5.2. Bộnhớ ảo.46
3.5.3. Sự phân đoạn.48
3.6. Kỹ thuật giải mã địa chỉ.49
3.6.1.Cấu tạo một vi mạch nhớ.49
3.6.2. Giải mã địa chỉ cho bộ nhớ.50
Chương IV: HỆ THỐNG VÀO RA.53
4.1. Giới thiệu chung.53
4.1.1. Các thiết bị ngoại vi.53
4.1.2. Modul vào ra.53
4.2. Ghép nối máy tính với thiết bị ngoại vi.54
4.2.1. Ghép nối song song.54
4.2.2. Ghép nối nối tiếp.56
4.3. Các phương pháp điều khiển vào ra.56
4.3.1. Vào ra điều khiển bằng cách thăm dò.56
4.3.2. Vào ra điều khiển bằng Ngắt.57
4.3.3. Vào ra điều khiển bằng DMA.61
Chương V: THIẾT BỊ NHẬP DỮ LIỆU.65
5.1. Giới thiệu chung.65
5.2. Bàn phím.65
5.1.1. Kĩ thuật dò phím.65
5.1.2. Kĩ thuật quét phím (Scan).66
5.3. Chuột.67
5.4. Các thiết bị nhập liệu tiên tiến.67
Chương VI: THIẾT BỊ XUẤT DỮ LIỆU.68
6.1. Những khái niệm cơbản.68
6.1.1. Nguyên lý của phương pháp hiển thị hình ảnh video.68
6.1.2. Những đặc điểm chung của màn hình.68
6.2. Màn hình màu CRT (Cathod Ray Tube).69
6.2.1. Cấu tạo.69
6.2.2. Phương pháp quét dòng.70
6.2.3. Sơ đồ ghép nối và hoạt động:.70
6.2.4. Kĩ thuật làm tươi hình ảnh.71
6.3. Máy in.71
Chương VII: THIẾT BỊ LƯU TRỮ.72
7.1. Giới thiệu chung.72
7.2. Đĩa từ (Magetic).72
7.2.1. Tham số đọc ghi (Đầu từ).72
7.2.2. Tham số đĩa từ.73
72.3. Các công nghệ sản xuất đĩa từ.74
7.2.4. Chuẩn bị một đĩa cứng để đưa vào sử dụng.75
7.3. Đĩa Quang (Optical Disk).75
7.3.1. Đặc điểm.75
7.3.2. Nguyên tắc đọc/ghi thông tin.75
- 3 -7.3.3. Phân loại.76
7.4. Các thiết bị lưu trữ khác.76
Chương VIII: THIẾT BỊ GHÉP NỐI VÀ TRUYỀN THÔNG.77
8.1. Giới thiệu chung.77
8.2. Bộ chuyển đổi tín hiệu.77
8.2.1. Bộ chuyển đổi tín hiệu số -tương tự: DAC (Digital Analog Converter).77
8.2.2. Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự -số: ADC (Analog Digital Converter).78
8.2.3. Modem (Modulation -Demodulation) điều chế và giải điều chế.79
8.3. Các chuẩn giao tiếp.80
8.3.1. Các chuẩn chung:.80
8.3.2. Các chuẩn về giao diện gữa DTE và DCE bao gồm:.80
8.3.3. Chuẩn EIA-RS 232 (Electronic Industry Association-Recomand Standard).80
8.4. Mạch điều khiển truyền số liệu.82
8.4.1. Giới thiệu chung.82
8.4.2. Mạch điều khiển truyền thông dị bộ vạn năng UART (VXL 8250A).83
8.4.3. Mạch điều khiển truyền thông đồng bộ-dị bộ vạn năng USART (VXL 8251A).90
các bit trên thanh ghi IER. · Bit 0: Mỗi lần nhận một ký tự thì một ngắt lại được tạo ra. Bit này được đặt lại (Reset) sau khi ký tự đã được bộ xử lý đọc. · Bit 1: Nếu bit này được đặt một giá trị logic 1 thì bộ đệm truyền (thanh ghi giữ truyền) trống và một ngắt xuất hiện. · Bit 2: cho phép có sự thay đổi trong trạng thái đường truyền bộ nhận theo cách gây ra một ngắt · Bit 3: cho phép có sự thay đổi trong trạng thái modem để ngắt bộ xử lý. - Bit 4- 7: Các bit này luôn được đặt giá trị logic 0. Thanh ghi cho phép ngắt. Thanh ghi nhận dạng ngắt Thanh ghi nhận dạng ngắt. Nếu như một ngắt xuất hiện thì phần mềm chương trình phải thực hiện được chức năng kiểm tra thanh ghi để xác định xem sự kiện nào đang gây ra ngắt. Thanh ghi nhận dạng ngắt IIR chứa đựng mã, nhận dạng điều kiện (ngắt) nào đang yêu cầu chú ý. Một điểm cần chú ý là: giữa các ngắt cũng có mức độ ưu tiên khác nhau, nói khác đi là có một vài ngắt tỏ ra là "quan trọng" hơn so với các ngắt khác. Về nguyên tắc, ngắt nào quan trọng hơn sẽ được ưu tiên xử lý trước. - 90 - Thanh ghi nhận dạng ngắt Các ngắt và đặt lại chức năng Bit 2 Bit 1 Bit 0 Mức ưu tiên Kiểu ngắt Nguồn ngắt Điều khiển đặt lại ngắt 0 0 1 - Không dừng Không dừng - 1 1 0 Cao nhất Trạng thái đường nhận Lỗi tràn hoặc lỗi chẵn lẻ hoặc lỗi khung truyền hoặc break interrupt Đọc thanh ghi trạng thái đường truyền 1 0 0 Thứ hai Có dữ liệu đã nhận Có dữ liệu đã nhận Đọc thanh ghi đệm bộ nhận 0 1 0 Thứ ba Bộ đệm truyền trống Bộ đệm truyền trống Đọc thanh ghi IR (nếu là nguồn ngắt) hoặc ghi vào bộ đệm truyền 0 0 0 Thứ tư Trạng thái modem Xoá để gửi hoặc dữ liệu sẵn sàng hoặc báo chuông hoặc phát hiện tín hiệu đường nhận Đọc thanh ghi trạng thái modem Các mức ưu tiên của từng ngắt. Bảng trên liệt kê các mức ưu tiên của từng ngắt. Cột đặt lại ngắt liệt kê tác động nào là cần đến để đặt lại ngắt đã được chốt. 8.4.3. Mạch điều khiển truyền thông đồng bộ - dị bộ vạn năng USART (VXL 8251A) Vi mạch 8251A là một USART được dùng rộng rãi trong các máy IBM PC tại vỉ phối ghép nối tiếp có đầu nối ra cổng thông tin nối tiếp theo chuẩn RS 232C Sơ đồ: - 91 - Các thanh ghi có thể chia làm 3 loại: · Thanh ghi điều khiển (Control Register): dùng để nhận và thực hiện các lệnh từ CPU. · Thanh ghi trạng thái (Status Register): dùng để thông báo cho CPU biết về trạng thái của UART hay UART đang làm gì. · Thanh ghi đệm (Buffer Register): dùng để giữ ký tự trong lúc truyền hoặc nhận Thanh ghi từ chế độ D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 S2 S1 EP PEN L2 L1 B2 B1 · Bit 0,1 Được dùng để đồng bộ và hệ số nhân tốc độ 00 đồng bộ 01 nhân 1 10 nhân 16 11 nhân 64 · Bit 2,3: Số bit mã kí tự 00 5 01 6 10 7 11 8 · Bit 4: cho phép dùng Parity hay không · Bit 5: Parity bit · Bit 6,7: Số bit STOP Đệm dữ liệu Đệm phát //®nt Điều khiển phát Đệm thu nt®// Logic điều khiển ghi đọc Reset Clk C/D RD WR CS RxD RS232 Điều khiển thu TxD Điều khiển modem DSR DTR CTR RTS - 92 - 00 không hợp lệ 01 1 10 11/2 11 2 Thanh ghi từ lệnh D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 EH IR RTS ER SBRK RxE DTR TxEN · Bit 0: Cho phép phát tín hiệu · Bit 1: DTE sẵn sàng · Bit 2: Cho phép thu · Bit 3: Gửi kí tự gián đoạn (kí tự với tất cả các bit la 0) · Bit 4: Xoá cờ lỗi · Bit 5: Yêu cầu truyền · Bit 6: Reset nội bộ · Bit 7: Tìm kiếm kí tự đồng bộ Thanh ghi trạng thái D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 DSR SYNDET FE OE PE TxEMPTY RxRDY TxRDY · Bit 0: Bên phát sẵn sàng · Bit 1: Bên thu sẵn sàng · Bit 2: Đệm phát rỗng · Bit 3: Lỗi Parity · Bit 4: Lỗi thu đè · Bit 5: Lỗi Frame · Bit 6: Kí tự đồng bộ · Bit 7: Modem sẵn sàng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 8.1. Trình bày hiểu biết của anh, chị về bộ biến đổi ADC, DAC. 8.2. Trình bày hiểu biết của anh, chị về Modem 8.3. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi điều khiển đường truyền trong mạch điều khiển truyền thông dị bộ vạn năng UART – 8255A 8.4. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi trạng thái đường truyền trong mạch điều khiển truyền thông dị bộ vạn năng UART – 8255A 8.5. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi cho phép ngắt trong mạch điều khiển truyền thông dị bộ vạn năng UART – 8255A 8.6. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi nhận dạng ngắt trong mạch điều khiển truyền thông dị bộ vạn năng UART – 8255A 8.7. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi từ chế độ trong mạch điều khiển truyền thông đồng bộ, dị bộ vạn năng USART – 8251A 8.8. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi từ lệnh trong mạch điều khiển truyền thông đồng bộ, dị bộ vạn năng USART – 8251A 8.9. Trình bày ý nghĩa các bit của thanh ghi từ trạng thái trong mạch điều khiển truyền thông đồng bộ, dị bộ vạn năng USART – 8251A 8.10. Xây dựng chương trình đọc và thiết lập các thông số cho các thanh ghi của cổng COM - 93 - 8.11. Xây dựng chương trình truyền dữ liệu qua cổng COM giữa hai máy tính - 94 - ĐỀ THI THAM KHẢO Đề 1: (Thời gian làm bài 75 phút) 1. Trình bày sơ đồ cấu trúc, chức năng nhiệm vụ của bộ xử lý trung tâm (Nêu rõ chức năng của từng đơn vị) 2. Cho năm lệnh i1, i2, i3, i4, i5 mỗi lệnh cần bốn giai đoạn FI, DI, EI, WB. Mỗi giai đoạn cần T0 đơn vị thời gian. Tính thời gian thực hiện năm lệnh trên cho các trường hợp a. Pipeline b. Superpipelined c. Superscalar 3. Trình bày phương pháp vào ra bằng chương trình? So sánh phương pháp vào ra bằng chương trình và phương pháp vào ra bằng DMA 4. Thiết kế bộ nhớ cã dung l-îng 64 Kbytes ho¹t ®éng trong kho¶ng ®Þa chØ F0000h – FFFFFh ( Sö dông m¹ch gi¶i m· LS138 vµ EPROM 2Kb ) Đề 2: (Thời gian làm bài 75 phút) 1. Đổi số 42,00125 (trong hệ thập phân) sang số dạng IEEE 754. 2. Trình bày ý nghĩa tác dụng của bộ nhớ ảo ? Kỹ thuật phân trang trong quản lý bộ nhớ? 3. Cho đoạn vi lệnh sau: T1: MBR←(PC) T2: MAR←Save-Address PC←Routine-Address Anh (chị) hãy giải thích từng vi lệnh trong đoạn vi lệnh trên và nó tương ứng với chu kỳ nào trong quá trình xử lý lệnh? 4. Thiết kế bộ nhớ dung lượng 32 KBytes hoạt động trong khoảng địa chỉ F4000h¸ FBFFFh (sử dụng mạch giải mã LS138 và EPROM 4k*8) Đề 3: (Thời gian làm bài 90 phút) 1. Đổi số thực —5,0315 (trong hệ thập phân) sang dạng IEEE 754. 2. Trình bày kiến trúc chung của máy tính theo nguyên lý VonNewman? Nêu chức năng từng đơn vị? Phân loại máy tính theo kiến trúc? 3. Cho một lệnh máy: SUB R,X Lệnh này lấy nội dung của thanh ghi R trừ đi nội dung của ô nhớ X. Hãy chỉ ra các vi lệnh mà Bộ điều khiển (Control Unit) phải thực hiện. 4. Cho hệ thống máy tính với không gian địa chỉ bộ nhớ chính là 4 GBytes, dung lượng bộ nhớ Cache là 512 KBytes, kích thước đường là 64 byte, tìm dạng địa chỉ truy nhập Cache cho 3 trường hợp: a. Ánh xạ địa chỉ trực tiếp b. Ánh xạ địa chỉ liên kết hoàn toàn c. Ánh xạ địa chỉ liên kết tập hợp 2 đường. 5. Thiết kế bộ nhớ dung lượng 32 KBytes hoạt động trong khoảng địa chỉ F8000h¸ FFFFFh (Sử dụng mạch giải mã LS138 và EPROM 1k*8) Đề 4: (Thời gian làm bài 90 phút) 1. Đổi số 428DA9FCh (theo chuẩn IEEE 754) sang số thực hệ thập phân - 95 - 2. Trình bày vai trò, nhiệm vụ, phân loại khối ghép nối? Vẽ sơ đồ cấu trúc chung của một khối ghép nối? 3. Giả sử có một lệnh máy như sau: ISZ x Lệnh này tăng nội dung ô nhớ lên 1. Nếu kết quả là 0 thì lệnh tiếp theo bị bỏ qua. Hãy xác định dãy các vi lệnh mà bộ điều khiển (Control Unit) phải thực hiện để xử lý lệnh trên. 4. Vi mạch điều khiển vào ra bằng chương trình 8255A của một máy tính IBM/PC có địa chỉ cơ sở là 60h. Hãy xác định: · Địa chỉ các cổng PA, PB, PC, thanh ghi từ điều khiển CWR? · Giá trị thanh ghi từ điều khiển CW để 8255A hoạt động ở chế độ vào ra cơ sở với PA, PCh là cổng vào, và với PB, PCl là cổng ra? 5. Thiết kế bộ nhớ dung lượng 64 KBytes hoạt động trong khoảng địa chỉ F0000h¸FFFFFh (sử dụng mạch giải mã LS138 và EPROM 4k*8) Đề 5: (Thời gian làm bài 90 phút) 1. Đổi số thực 4,625 (trong hệ thập phân) sang dạng IEEE 754. 2. So sánh hai phương pháp vào ra theo ngắt và vào ra truy nhập bộ nhớ trực tiếp DMA. 3. Cho một lệnh ở ngôn ngữ cấp cao: Y=(A+B)*(C+D/E) Sử dụng các lệnh máy hai địa chỉ để mã hóa lệnh cấp cao trên. Mỗi lệnh máy cần năm giai đoạn FI: tải lệnh, DI: giải mã lệnh, FO: tải toán hạng, EI: xử lý lệnh, WB: ghi lại kết quả. Tính thời gian thực hiện các lệnh máy ở trên, với giả thiết mỗi giai đoạn cần T0 đơn vị thời gian. 4. Cho hệ thống máy tính với không gian địa chỉ bộ nhớ chính là 4 G bytes, dụng lượng bộ nhớ Cache là 256 KBytes, kích thước đường là 64 byte, tìm dạng địa chỉ truy nhập Cache cho 3 trường hợp: a. Ánh xạ địa chỉ trực tiếp b. Ánh xạ địa chỉ liên kết hoàn toàn c. Ánh xạ địa chỉ liên kết tập hợp 4 đường. 5. Thiết kế bộ nhớ dung lượng 32KBytes hoạt động trong khoảng địa chỉ F0000h¸F7FFFh (sử dụng mạch giải mã LS138và EPROM 2k*8) GỢI Ý LÀM BÀI: Đề 1: Câu 1: - Những giai đoạn thực hiện lệnh của CPU - Sơ đồ cấu trúc tổng quát của CPU - Chức năng nhiệm vụ của từng thành phần CU, ALU, Register... Câu 2: Dựa vào các giai đoạn thực hiện lệnh, các công nghệ xử lý CPU Câu 3 - Nêu phương pháp vào ra bằng chương trình - So sánh kỹ thuật, ưu nhược điểm của 2 phương pháp vào ra bằng chương trình, vào ra bằng ngắt Câu 4: Tham khảo ví dụ về thiết kế bộ nhớ Đề 2: Câu 1: Tham khảo ví dụ đổi số - 96 - Câu 2: Nêu ý nghĩa tác dụng của bộ nhớ ảo, Trình bày kỹ thuật phân trang Câu 3: Câu 4: Tham khảo ví dụ về thiết kế bộ nhớ Đề 3: Câu 1: Tham khảo ví dụ đổi số Câu 2: - Trình bày sơ đồ cấu trúc chung, giải thích chức năng của từng đơn vị CU, ALU… - Phân loại kiến trúc máy tính: tuần tự, song song Câu 3 - Dựa vào các vi lệnh cuả CPU để giải thích và xác định vi lệnh cần thực hiện Câu 4: Tham khảo ví dụ về xác định từ điều khiển của CPU Câu 5: Tham khảo ví dụ về thiết kế bộ nhớ Đề 4 + 5: Tham khảo đề 3
File đính kèm:
- Bài giảng Kiến trúc máy tính - Hải Phòng.pdf