Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1b: Tổng quan về môn học
Bài học bắt đầu từ các câu hỏi
Khối nào nằm bên trong máy tính?
– Processor (CPU)
– Memory (RAM)
– Input / Output
(keyboard,
network, monitor,
printer)
– Storage (hard
disk)
Kiến trúc máy tính Chương I – b: Tổng quan về môn học Bài học bắt đầu từ các câu hỏi Khối nào nằm bên trong máy tính? – Processor (CPU) – Memory (RAM) – Input / Output (keyboard, network, monitor, printer) – Storage (hard disk) Cấu tạo của máy tính Cấu tạo bộ xử lý Bộ xử lý cơ bản: Bộ nhớ, Khối điều khiển, Khối tính toán Ví dụ: Biên dịch chương trình HUST-FET, 01/11/2013 6 High-level language program (in C) swap (int v[], int k) (int temp; temp = v[k]; v[k] = v[k+1]; v[k+1] = temp; ) Assembly language program (for MIPS) swap: sll $2, $5, 2 add $2, $4, $2 lw $15, 0($2) lw $16, 4($2) sw $16, 0($2) sw $15, 4($2) jr $31 Machine (object, binary) code (for MIPS) 000000 00000 00101 0001000010000000 000000 00100 00010 0001000000100000 , , , C compiler assembler one-to-many one-to-one Các khối xử lý cơ bản Bộ xử lý cơ bản: Bộ nhớ, Khối điều khiển, Khối tính toán Bộ xử lý hoạt động thế nào? Bộ xử lý làm gì? – 1. Tải lệnh – 2. Tìm ra toán tử nào phải thực thi – 3. Tìm ra dữ liệu nào sử dụng – 4. Thực hiện tính toán – 5. Tìm ra lệnh tiếp theo Lặp đi lặp lại quá trình 1: Tải giá trị r0 (i) từ bộ nhớ (location 7) 2: Trừ 2 từ r0(i) 3: Kiểm tra nếu r1 bằng 0, nhảy khi điều kiện đúng 4: Tăng r0 (i) 5: Tiếp tục vòng lặp 6: Trừ 2 từ r0(i) 7: Kiểm tra nếu r1 bằng 0, nhảy khi điều kiện đúng 8: Tăng r0 (i) 9: Tiếp tục vòng lặp 10: Trừ 2 từ r0(i) 11: Kiểm tra r1 bằng 0, nhảy khi điều kiện đúng. 12: Dừng chương trình vì lệnh 5 không hợp lệ! Hiểu chi tiết về bộ xử lý MIPS
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_ib_tong_quan_ve_mon_hoc.pdf