Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Hoàng Xuân Dậu
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Giới thiệu chung
2. Khối xử lý trung tâm
3. Tập lệnh máy tính
4. Bộ nhớ trong
5. Bộ nhớ ngoài
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Hoàng Xuân Dậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
giải mã và thực hiện lệnh; nếu lệnh yêu cầu dữ liệu, CPU đọc dữ liệu từ bộ nhớ; CPU ghi kết quả thực hiện lệnh vào bộ nhớ (nếu có). BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 40BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.5 KIẾN TRÚC HARVARD Sơ đồ kiến trúc Harvard BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 41BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.5 KIẾN TRÚC HARVARD – Đặc điểm Bộ nhớ được chia thành 2 phần: Bộ nhớ lưu mã chương trình Bộ nhớ lưu dữ liệu CPU sử dụng 2 hệ thống bus để giao tiếp với bộ nhớ: Bus A, D và C cho bộ nhớ chương trình Bus A, D và C cho bộ nhớ dữ liệu BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 42BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.5 KIẾN TRÚC HARVARD – Đặc điểm Kiến trúc Harvard nhanh hơn kiến trúc von- Neumann do băng thông của bus lớn hơn Hỗ trợ nhiều thao tác đọc/ghi bộ nhớ tại một thời điểm giảm xung đột truy nhập bộ nhớ, đặc biệt khi CPU sử dụng kỹ thuật đường ống (pipeline). BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 43BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 44BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.6 TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH HIỆN ĐẠI BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 45BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.6 TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH HIỆN ĐẠI www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 46BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Một bảng mạch chính (motherboard) ng mạch chính (motherboard) CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 47BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH ạch chính (motherboar d) CHƯƠ G 1 – GIỚI THIỆU CHUNG BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 48BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM Trong hầu hết các hệ thống tính toán, hệ đếm nhị phân (binary numbering system) được sử dụng để biểu diễn dữ liệu; Trong hệ đếm nhị phân, chỉ 2 chữ số 0 và 1 được sử dụng: 0 biểu diễn giá trị Sai (False) và 1 biểu diễn giá trị Đúng (True); Ngoài ra, hệ đếm thập lục phân (hexadecimal numbering system) cũng được sử dụng. Hệ thập lục phân sử dụng 16 chữ số: 0-9, A, B, C, D, E, F. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 49BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM – HỆ THẬP PHÂN (10) Hệ thập phân (Decimal numbering system) là hệ đếm cơ số 10 và sử dụng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Mỗi số trong hệ 10 có thể được biểu diễn thành 1 đa thức: anan-1...a1 = an*10n-1an-1*10n-2*...*a1*100 Ví dụ: 123 = 1*102 + 2 * 101 + 3*100 = 100+20+3 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 50BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 123.456 = 1*102 + 2*101 + 3*100 + 4*10-1 + 5*10-2 + 6*10-3 = 100 + 20 + 3 + 0.4 + 0.05 + 0.006 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM – HỆ THẬP PHÂN (10) Hệ thập phân (Decimal numbering system) là hệ đếm cơ số 10 và sử dụng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Mỗi số trong hệ 10 có thể được biểu diễn thành 1 đa thức: anan-1...a1 = an*10n-1an-1*10n-2*...*a1*100 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 51BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 Ví dụ: 123 = 1*102 + 2 * 101 + 3*100 = 100+20+3 123.456 = 1*102 + 2*101 + 3*100 + 4*10-1 + 5*10-2 + 6*10-3 = 100 + 20 + 3 + 0.4 + 0.05 + 0.006 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM – HỆ NHỊ PHÂN (2) Hệ nhị phân (Binary numbering system) là hệ đếm cơ số 2 và chỉ sử dụng 2 chữ số: 0 và 1. Mỗi số trong hệ 2 cũng có thể được biểu diễn thành 1 đa thức: BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 52BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 (anan-1...a1)2 = an*2n-1an-1*2n-2*...*a1*20 Ví dụ: (11001010)2 = 1*2 7 + 1*26 + 0*25 + 0*24 + 1*23 + 0*22 + 1*21 + 0*20 = 128 + 64 + 8 + 2 = (202)10 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 53BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM – HỆ NHỊ PHÂN (2) Chuyển từ số hệ 10 sang số hệ 2 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 54BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.1 CÁC HỆ SỐ ĐẾM – HỆ THẬP LỤC PHÂN (16) Hệ thập lục phân (Hexadecimal numbering system) là hệ đếm cơ số 16 và sử dụng 16 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Mỗi số trong hệ 16 được biểu diễn bởi 4 chữ số trong hệ nhị phân: BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 55BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU Bits: Bit là đơn vị lưu trữ nhỏ nhất. Một bit chỉ có thể lưu 2 giá trị: 0 hoặc 1, hay đúng hoặc sai. Nibbles: Một nibble là một nhóm của 4 bits Một nibble có thể lưu tối đa 16 giá trị, từ (0000)2 đến (1111)2, hoặc một chữ số thập lục phân. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 56BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU Bytes: Một byte là một nhóm của 8 bits hoặc 2 nibbles. Một byte có thể lưu đến 256 giá trị, từ (0000 0000)2 đến (1111 1111)2, hoặc từ (00)16 đến (FF)16. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 57BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU Words (từ): Một word là một nhóm của 16 bits, hoặc 2 bytes Một word có thể lưu đến 216 (65536) giá trị, từ (0000)16 đến (FFFF)16. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 58BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU Double words (từ kép): Một double word là một nhóm 32 bits, hoặc 4 bytes, hoặc 2 words Một double word có thể lưu đến 232 giá trị, từ (0000 0000)16 đến (FFFF FFFF)16. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 59BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.3 SỐ CÓ DẤU VÀ KHÔNG DẤU Trong hệ 2, bít bên trái nhất của đơn vị lưu trữ được sử dụng để biểu diễn dấu của số có dấu: Bít bên trái nhất là 1 số âm Bít bên trái nhất là 0 số dương BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 60BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 Ví dụ: nếu sử dụng 4 bít là đơn vị lưu trữ 0011, 0111, 0101 là các số dương 1011, 1111, 1101 là các số âm Với các số không dấu, tất cả các bít được sử dụng để biểu diễn giá trị của số. 1.7.3 SỐ CÓ DẤU VÀ KHÔNG DẤU Miền giá trị có thể biểu diễn của một số gồm n bít: Số âm: từ -2n-1 đến + 2n-1 • 8 bits: từ -128 đến +128 • 16 bits: từ -32768 đến +32768 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 61BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 • 32 bits: từ -2,147,483,648 đến +2,147,483,648 Số dương: từ 0 đến 2n • 8 bits: từ 0 đến 256 • 16 bits: từ 0 đến 65536 • 32 bits: từ 0 đến 4,294,967,296 1.7.4 BẢNG MÃ ASCII ASCII (American Standard Code for Information Interchange) là bảng mã các ký tự chuẩn tiếng Anh; Sử dụng 8 bít để biểu diễn 1 ký tự Bảng ASCII định nghĩa 128 ký tự thông thường: BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 62BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 33 ký tự điều khiển (không in ra được) 94 ký tự có thể in được (gồm cả dấu trắng) Các vị trí còn lại trong bảng (129-255) để dành cho sử dụng trong tương lai. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 63BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.4 BẢNG MÃ ASCII – CÁC KÝ TỰ ĐIỀU KHIỂN BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 64BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 65BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 1.7.4 BẢNG MÃ ASCII – CÁC KÝ TỰ IN ĐƯỢC BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 66BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 67BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân biệt khái niệm kiến trúc & tổ chức máy tính 2. Nêu sơ đồ khối và mô tả chức năng từng khối của máy tính? 3. So sánh hai kiến trúc von-Neumann và Harvard 4. Nhận dạng các thành phần phần cứng của cấu trúc máy tính hiện đại. 5. Các hệ đếm 2, 10 và 16. 6. Các đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính. BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 68BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 T1
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_chung_hoang.pdf