Bài giảng Hóa đại cương - Phạm Thị Thanh
Mục Lục
Trang
Phần I: Cấu tạo nguyên tử --------- ------------------------------------------------ 1
Chương I: Cấu tạo nguyên tử -------------------------------------------------------- 1
Chương II: Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn ------------------- 7
Chương III: Liên kết hoá học -------------------------------------------------------- 12
Chương IV: Trạng thái tập hợp của vật chất --------------------------------------- 19
Phần II: Nhiệt động hoá học ------------------------------------------------------- 24
Chương I: Một số khái niệm cơ bản ---------------------------------------------- 24
Chương II: Nhiệt hoá học ------------------------------------------------------------ 27
Chương III: Chiều và giới hạn của quá trình ------------------------------------- 33
Chương IV: Cân bằng hoá học ----------------------------------------------------- 36
Phần III: Động hoá học và điện hoá học ----------------------------------------- 39
Chương I: Tốc độ phản ứng -------------------------------------------------------- 39
Chương II: Dung dịch ----------------------------------------------------------------- 41
Chương III: Dung dịch các chất điện li -------------------------------------------- 46
Chương IV: Axit và Bazo ------------------------------------------------------------ 49
Chương V: Điện hoá học ------------------------------------------------------------ 54
g trình nêu lên mối liên hệ giữa thế điện cực kim loại và cặp oxi hóa khử với nồng độ của các iôn có trong dung dịch như sau: a. Thế điện cực của điện cực kim loại ở 250C và nồng độ của ion kim loại ≠ 1M. nMMnoMMn Mn lg059,0// Ví dụ: Zn2+ +2e =Zn 2// lg059,022 ZnnZnZnoZnZn b. Thế oxi hoá khử của một cặp oxi hoá khử . Trong một cặp oxi hoá khử có phương trình liên hệ như sau aOx + ne bKh Ta có b a khoxhokhoxh n Kh oxhlg059,0// c. Thế oxi hoá khử của một cặp oxi hoá khử có môi trường tham gia. Phương trình liên hệ có dạng: aOx + ne + CH+ bKh + c/2 H2O b a khoxhokhoxh H n Kh .oxhlg059,0// Ví dụ: MnO4- + 5e + 8H+ Mn2+ + 4H2O 2 8 4// Mn .MnOlg5 059,02424 H MnMnOoMnMnO d. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Xét xem thiếc kim loại có thể tan trong dung dịch axit mạnh có nồng độ =1(mol/l) hay không? Giải Qua bảng các thế điện cực chuẩn, ta thấy ở nhiệt độ thường: Nửa phản ứng: Sn2+ + 2e = Sno có thế điện cực chuẩn ε0= -0,14 V Và nửa phản ứng: H+ + e = H2 có thế điện cực chuẩn ε0= 0,00VNhư vậy, trong pin thiếc - hiđro, điện cực hiđro là điện cực dương và điện cực thiếc là điện cực âm, nghĩa là Sn chuyển electron sang điện cực Hiđro và pin có sức điện động: E0 = 0,00 - (-0,14) = 0,14 V Sức điện động của pin có giá trị dương ( E > 0 hay G < 0) cho thấy phản ứng: Sn + 2H+ = Sn2+ + H2 62 Xảy ra một cách tự phát, nghĩa là thiếc kim loại có thể tan trong axit có nồng độ 1N. Khi ghép hai điện cực với nhau, ở điện cực có thế lớn, nửa phản ứng xảy ra theo chiều thuận và ở điện cực có thế bé, nửa phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. Trong trường hợp pin thiếc - hiđro ta có: 2H+ + 2e = H2Và: Sn = Sn2+ + 2e Qua ví dụ này rút ra một kết luận chung: Những kim loại có thế điện cực chuẩn ε0<0 có thể tan trong dung dịch axit giải phóng hiđro. Ví dụ 2: Crom kim loại có thể đẩy được sắt ra khỏi dung dịch của muối sắt (III) hay không? Giải Qua bảng các thế điện cực chuẩn ta thấy: Nửa phản ứng: Cr3+ + 3e = Cr có thế điện cực chuẩn ε0 = -0,74 V Và nửa phản ứng: Fe3+ + 3e = Fe có thế điện cực ε0 = - 0,04 V Vì - 0,04 V > - 0,74V Nên nửa phản ứng thứ hai xảy ra theo chiều thuận và nửa phản ứng thứ nhất xảy ra theo chiều nghịch: Cr = Cr3+ + 3e Fe3++ 3e = Fe Hay phản ứng: Cr + Fe3+ = Fe + Cr3+ Xảy ra, nghĩa là crôm kim loại tan và sắt kim loại được kết tủa vì phản ứng đó có: E0 = - 0,04 - (- 0,74)= 0,70 V Vậy: Kim loại có thế điện cực chuẩn bé đẩy được kim loại có thế điện cực chuẩn lớn hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. IV. Một số thế điện cực 1. Điện cực khí * Điện cực hidro chuẩn: (Pt) H2/2H+ 1MGồm bản Pt có phủ muội Pt nhúng trong dung dịch có chứa ion H+. Khí H2được thổi vào với áp suất 1 atm và được hấp phụ trên tấm muội Pt. Trên điện cực xảy ra phản ứng: H2 2H+ + 2e 2/2/2 lg2059,022 HHHoHH Nếu [H+] = 1mol/l ta có điện cực hyđro tiêu chuẩn ε0(H2/2H+) = 0,00V Hình 3 Điện cực hidro chuẩn được dùng để xác định thế oxi - hóa khử chuẩn của các cặp oxi - hóa khử. 63 2. Điện cực oxi - hóa khử Gồm thanh kim loại trơ như Pt, Au nhúng trong dung dịch chứa đồng thời hai dạng oxi hóa và dạng khử của một cặp oxi - hóa khử. Ví dụ: (Pt)/Fe3+, Fe2+ ; (Pt) / MnO4-, Mn2+, H+Kim loại trơ đóng vai trò tiếp nhận và chuyển electron giữa hai dạng oxi - hóa và dạng khử b a khoxhokhoxh n Kh oxhlg059,0// Điện cực oxi hoá khử của sắt: Fe3+ + e Fe2+ 2 3 // Fe Felg1 059,02323 FeFeoFeFe Hình 4 V. Sự điện phân 1. Định nghĩa Sự điện phân là quá trình oxy hóa - khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch chất điện ly hay qua chất điện ly nóng chảy và có kèm theo sự biến đổi điện năng thành hóa năng. 2. Hiện tượng điện phân: Để hiểu rõ bản chất sự điện phân, ta quan sát hiện tượng xảy ra khi điện phân NaCl nóng chảy. Khi nóng chảy, NaCl phân li thành các ion Na+ và Cl- chuyển động hỗn loạn. Trong bình điện phân, nếu ta áp đặt vào bình 1 điện trường tức là nối với nguồn điện một chiều thì các ion không chuyển động tự do mà chuyển động định hướng: các cation hướng về Catod (cực âm) và các anion về Anod (cực dương). - Ở Catod: 2Na+ + 1e 2Na ( p/ư Catod) - Ở Anod: 2Cl- Cl2 + 2e (p/ư Anod) 2Na+ + 2Cl- 2Na + Cl2 hay 2NaCl dpnc 2Na + Cl2 Các ion Na+ và Cl- đóng vai trò dẫn điện giữa các điện cực, khí Cl2 thoát rakhỏi bình điện phân, còn Na nóng chảy bị tách ra ở vùng Catod. 3. Các trường hợp điện phân a. Điện phân nóng chảy: 64 Điện phân nóng chảy dùng để điện phân một số muối (chủ yếu muối halogenua), oxit, hiđrôxit của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm nhằm mục đích điều chế những kim loại đó và một số phi kim như F2.Ví dụ 1: Điện phân Al2O3: Al2O3 dpnc 2Al3+ + 3O2- Catod: Al3+ + 3e Al x 4 Anod: 2O2- O2 + 4e x 3 2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2Ví dụ 2: Điện phân NaOH: NaOH dpnc Na+ + OH- Catod: Na + 1e Na x 4 Anod: 4OH- O2 + 2H2O + 4e x 1 4NaOH dpnc O2 + 2H2O + 4Nab. Điện phân dung dịch: Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl, có những quá trình điện hóa nào xảy ra ở các điện cực? Cơ sở để giải đáp các vấn đề đặt ra là so sánh các đại lượng thế điện cực của những cặp oxi hóa - khử tương ứng có khả năng tham gia vào các quá trình oxi hóa hay khử trên điện cực khi điện phân vì đại lượng thế điện cực đặc trưng cho khả năng oxi hóa hay khử của các cặp oxi hóa - khử. Ở Catod: trong quá trình điện phân sẽ diễn ra quá trình khử dạng oxi hóa của cặp oxi hóa - khử. Khi có mặt nhiều dạng oxi hóa thì trước hết phải bị khử (+ne) dạng oxi hóa của cặp oxi hóa - khử nào có khả năng oxi hóa mạnh nhất, nghĩa là có thế điện cực lớn nhất. Dạng oxi hóa là các Mn+ và H+ của dung dịch chất điện li c. Thứ tự phóng điện của các ion trên catod và anôd khi điện phân dung dịch chất điện li. Khi điện phân dung dịch chất điện li thì ngoài các ion của chất điện li còn có ion H3O+ và ion OH- của nước. Các ion này cạnh tranh nhau tham gia vào quátrình ở điện cực nên sự điện phân xảy ra phức tạp. ở anod (anod trơ như graphit, Pt, Au..) Khi điện phân dung dịch có chứa anion gốc axit không có oxi như I-, Br-, Cl-,F- thì anion gốc axit sẽ nhường e trước theo quá trình: 2X- - 2e = X2 Khi điện phân dung dịch có chứa anion gốc axit có oxi: SO42-, NO3-...thì aniongốc axit không nhường e mà OH- của H2O sẽ nhường e: 6H2O - 4e = O2 + 4H3O+ Thứ tự nhường e ở anot: SO42-, NO3- ...OH- , F, Cl, Br , IKhông nhường e Thứ tự nhường e Ở catod: 65 Khi điện phân dung dịch có chứa các ion kim loại từ Al trở về trước thì ion kim loại không nhận e mà ion H3O+ của H2O nhận e theo quá trình: 2H2O + 2e = H2 + 2OH- Khi điện phân dung dịch có chứa các ion kim loại sau Al thì ion kim loại nhận e thành kim loại tự do bám vào catod. Thứ tự nhận e ở catod: K+Na+ Ba2+Ca2+ Mg2+ Al3+H3O+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+Ag+ Au3+Không nhận e Thứ tự nhận e Ví dụ: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch Na2SO4 vớicác điện cực trơ. Giải Ta có: Na2SO4 = 2 Na + + SO42-2H2O H3O+ + OH- Catot(-) Anot (+) Na+, H2O SO42-, H2O 2H2O + 2eH2 + 2OH- 6H2O – 4e O2+ 4H3O+ Phương trình điện phân: 2H2O 2H2 + O2 4. Định luật Faraday m: khối lượng chất thoát ra ở điện cực (g) I: cường độ dòng điện (A) A: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (g/mol) t: thời gian (s) n: số electron trao đổi trong phản ứng ở điện cực F: hằng số Faraday = 96.500 C/mol Ví dụ: Tính khối lượng Al thu được ở catod và thể tích khí Clo thu được ở anod sau khi điện phân 2giờ với cường độ dòng điện 20A khi điện phân nóng chảy AlCl3. Giải Ta có phương trình điện phân: 2AlCl3 dpnc 2Al + 3 Cl2Catod: Al3+ +3e = Al Anod: 2Cl- = Cl2 + 2e Khối lượng Al: gm 43,1496500.3 3600.3.2.20.27 Số mol Cl2 bay ra: )(746,096500.2 3600.2.20 . molFn It M mn o 66 Tài liệu tham khảo 1. Hoá đại cương – René DiDier.Dịch từ bản tiếng Pháp.Tập 1+2 GD – 1996; Tập 3 GD - 1998 2. Hoá học đại cương Tập 1+2 – N.L Glinka ( dịch từ bản tiếng Nga) 3. Cơ sở lý thuyết hoá học phần I – Nguyễn Đình Chi – NXB Giáo dục – 1995 4. Cơ sở lý thuyết hoá học phần II – Nguyễn Hạnh – NXB Giáo dục – 1992 5. Cơ sở lý thuyết hoá học phần bài tập – Lê Mậu Quyền – NXB Giáo dục – 2008 6. Hoá học đại cương ( dành cho sinh viên cao đẳng) – Lê Mậu Quyền – NXB Giáo dục – 2008 7. Hoá học đại cương và vô cơ – Tập 1 + 2 + 3 – PGS.Hoàng Nhâm - NXB Giáo dục – 2006 8.Hoá học vô cơ - Lê Mậu Quyền – NXB Khoa học và Kĩ thuật – 2004 9. Bài tập Hoá học vô cơ - Lê Mậu Quyền – NXB Khoa học và Kĩ thuật – 2004 67 Mục Lục Trang Phần I: Cấu tạo nguyên tử --------- ------------------------------------------------ 1 Chương I: Cấu tạo nguyên tử -------------------------------------------------------- 1 Chương II: Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn ------------------- 7 Chương III: Liên kết hoá học -------------------------------------------------------- 12 Chương IV: Trạng thái tập hợp của vật chất --------------------------------------- 19 Phần II: Nhiệt động hoá học ------------------------------------------------------- 24 Chương I: Một số khái niệm cơ bản ---------------------------------------------- 24 Chương II: Nhiệt hoá học ------------------------------------------------------------ 27 Chương III: Chiều và giới hạn của quá trình ------------------------------------- 33 Chương IV: Cân bằng hoá học ----------------------------------------------------- 36 Phần III: Động hoá học và điện hoá học ----------------------------------------- 39 Chương I: Tốc độ phản ứng -------------------------------------------------------- 39 Chương II: Dung dịch ----------------------------------------------------------------- 41 Chương III: Dung dịch các chất điện li -------------------------------------------- 46 Chương IV: Axit và Bazo ------------------------------------------------------------ 49 Chương V: Điện hoá học ------------------------------------------------------------ 54
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_dai_cuong_pham_thi_thanh.pdf