Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2: Các thành phần của hệ thống thông tin

2.1 Mô hình tổng quát

2.2 Phần cứng

2.3 Phần mềm

2.4 Hệthống mạng

2.5 Dữliệu

2.6 Con người

pdf28 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Thông Tin Quản Lý | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 6055 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2: Các thành phần của hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÁC THÀNH PHẦN 
CỦA HỆ THỐNG 
THÔNG TIN
Chương 2
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 2
• Cung cấp cho sinh viên toàn bộ các tài 
nguyên của HTTT
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG 2
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 3
2.1 Mô hình tổng quát
2.2 Phần cứng
2.3 Phần mềm
2.4 Hệ thống mạng
2.5 Dữ liệu
2.6 Con người
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 4
2.1. Mô hình tổng quát
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 5
• HTTT bao gồm 4 thành phần chính:
- Phần cứng
- Phần mềm
-Nhân lực
-Dữ liệu
• Quy trình xử lý thông tin (XLTT) là khâu 
trung tâm của các HTTT
Các yếu tố của mô hình
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 6
• Hệ thống xử lý thông tin thủ công
• Hệ thống xử lý thông tin tin học hóa từng phần
• Hệ thống xử lý thông tin tin học hóa đồng bộ
Các giai đoạn phát triển của quá trình XLTT
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 7
• Quy trình xử lý thông tin thực hiện hoàn toàn 
theo phương pháp thủ công
• Sử dụng các công cụ: bàn tính, thước tính, máy 
tính tay để tính toán, thống kê, tài vụ
• Là giai đoạn XLTT trong các HTTT có quy mô 
nhỏ, trình độ sản xuất và quản lý còn chưa phát 
triển 
Hệ thống xử lý thông tin thủ công
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 8
• Quy mô sản xuất ngày càng phát triển khối lượng 
các dòng thông tin kinh tế tăng lên không ngừng 
nên không thể chỉ sử dụng quy trình XLTT thủ công
• Xu thế phát triển kinh tế trên thế giới, các quyết 
định quản lý phải tính đến nhiều yếu tố và có tính 
dự báo cáo cao
• Cùng với sự phát triển của CNTT, bắt đầu dùng 
đến MTĐT ở một số khâu trong quá trình XLTT
• Giai đoạn này tốc độ XLTT đã tăng lên nhưng chưa 
đảm bảo về sự đồng bộ về thông tin trong HT
Hệ thống xử lý thông tin tin học hóa từng phần
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 9
• Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của quá
trình XLTT
• Trong hệ thống, người ta sử dụng một mạng 
LAN làm cơ sở kỹ thuật và công nghệ cho quy 
trình XLTT, một CSDL thống nhất cho toàn bộ 
HT được xây dựng đảm bảo không có sự trùng 
lặp TT như trong 2 HT trước
Hệ thống xử lý thông tin tin học hóa đồng bộ
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 10
• Xử lý theo lô
• Xử lý trực tuyến
• Xử lý tương tác
• Xử lý giao dịch
• Xử lý thời gian thực
• Xử lý phân tán
Phương thức xử lý TTKT bằng máy tính
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 11
• Công cụ kỹ thuật để thu thập, xử lý, 
truyền thông tin
• Bao gồm:
-Máy tính điện tử: MTĐT vạn năng, MTĐT 
chuyên dụng
-Hệ thống mạng
2.2. Phần cứng
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 12
• Phần mềm hệ thống:
-Hệ điều hành: DOS, WIN, LINUX, UNIX,...
-Chương trình dịch
-Ngôn ngữ lập trình
-Dữ liệu
2.3. Phần mềm
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 13
• Phần mềm ứng dụng đa năng:
-Hệ soạn thảo
- Bảng tính
-Hệ quản trị CSDL: FoxPro, Access, SQL 
Server, Oracle,...
• Phần mềm chuyên dụng:
-Ngân hàng
- Kế toán
-Quản trị DN
- ...
Phần mềm ứng dụng
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 14
• Mạng máy tính là một tập hợp các máy 
tính được nối với nhau bằng các đường 
truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó
nằm chia sẻ các tiềm năng của mạng
2.4. Hệ thống mạng
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 15
• Cho phép chia sẻ tài nguyên với mục đích làm cho toàn bộ các chương 
trình, thiết bị và dữ liệu có thể được bất kỳ người nào trong tổ chức sử
dụng và người sử dụng không cần quan tâm dến vị trí vật lý của các tài 
nguyên đó ở đâu khi họ dùng mạng.
• Làm tăng độ tin cậy của các hệ thống thông tin bằng cách sử dụng nhiều 
thiết bị dự phòng trong mạng, các thiết bị này có khả năng thay thế thiết bị 
đang vận hành khi gặp sự cố.
• Tiết kiệm chi phí. Vì các xử lý sẽ được thực hiện trên máy chủ và nhìn 
chung giá thành của toàn bộ hệ thống có thể rẻ hơn hoặc có thể dùng 
chung các thiết bị dắt tiền.
• Tạo ra khả năng làm việc theo nhóm của các nhân viên. Các tài liệu, các 
chương trình, các dữ liệu ... được dùng chung cho cả nhóm. Điều đó tạo 
cho năng suất và hiệu quả làm việc cao. 
• Cung cấp một số dịch vụ như truy nhập tới các thông tin trên mọi lĩnh vực, 
truyền thông giữa người với người ( thư tín điện tử, hội nghị trên mạng, 
đàm thoại, ...), các trò giải trí có tương tác trên mạng.
Ưu điểm của mạng máy tính
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 16
• Có nhiều cách để phân loại mạng máy 
tính theo khoảng cách địa lý, kiến trúc 
mạng, kỹ thuật chuyển mạch. Cụ thể là :
-Mạng LAN
-Mạng WAN
-Mạng INTERNET
- Intranet
- Extranet
Phân loại mạng máy tính
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 17
• Mạng LAN (Local Area Network): Mạng được cài dặt 
trong phạm vi tương đối hẹp như trong một phòng, một 
toà nhà, một khuôn viên, ... với khoảng cách xa nhất 
của hai nút trên mạng vào khoảng 10 km.
• Mỗi mạng LAN có một máy chủ và một số máy tính cá
nhân (các trạm làm việc – Work Station ). Các máy tính 
được nối vào mạng nhờ card mạng. Mỗi một mạng LAN 
cần có một hệ điều hành mạng. Các hệ điều hành mạng 
thông dụng hiện nay là Novel NetWare, Lantastic...
• Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng mà phạm vi 
của nó có thể trong một hoặc nhiều quốc gia, trong lục 
địa. Trong mạng WAN có nhiều mạng LAN.
Mạng LAN, WAN
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 18
• Mạng INTERNET (International Network): Mạng 
của các mạng. Internet có các ứng dụng sau :
- Dịch vụ thư điện tử
- Hội thảo trên Internet
- Dịch vụWWW (Word Wide Web) : Internet là một 
kho tài liệu khổng lồ, một bách khoa toàn thư đồ sộ
nhất thế giới. Người sử dụng có thể tham khảo nhiều 
thông tin đa dạng, phong phú thuộc tất cả các lĩnh 
vực. Bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML người sử
dụng có thể tạo ra các trang WEB trên mạng riêng 
cho mình. Thông qua Internet, có thể tiến hành 
quảng cáo, mua bán hàng qua mạng, tìm đối tác kinh 
doanh ...( Thương mại điện tử )
INTERNET
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 19
• Intranet là một mạng riêng cho một doanh nghiệp
• Intranet sử dụng công nghệ của Internet - TCP/IP, khác 
với mạng LAN thông thường sử dụng cộng nghệ
NetBEUI
• Intranet kết nối nhiều máy tính tới mạng Internet qua 
một cổng duy nhất của doanh nghiệp
• Intranet giúp chia sẻ thông tin và các nguồn nhân lực 
khác của công ty giúp tiết kiệm tối đa chi phí
• Intranet đảm bảo tính duy nhất của thông tin trong 
doanh nghiệp. Intranet giúp công ty của bạn hoạt động 
hiệu quả hơn 
Mạng Intranet, Extranet
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 20
Mạng Intranet, Extranet (tt)
• Intranet giúp chia sẻ kết nối Internet giữa các 
máy trong mạng. 
• Intranet giúp tạo nên bức tường lửa (firewall) 
đảm bảo tính bảo mật thông tin của công ty. 
• Intranet giúp nhân viên truy cập thông tin cần 
thiết cho công việc một các dễ dàng. 
• Intranet giúp đào tạo nhân viên ít tốn kém hơn, 
hiệu quả hơn và trong thời gian ngắn hơn. 
• Intranet giúp quản lý hiệu quả và thời gian làm 
việc của nhân viên tốt hơn
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 21
• Extranet cung cấp một Internet site có thể truy nhập 
đến một nhóm người đã chọn
• Extranet cung cấp khả năng tạo ra các ứng dụng 
mà các bên cộng tác và khách hàng có thể truy 
nhập nhưng không dành cho công chúng nói chung
• Đối với các giao dịch giữa các doanh nghiệp, 
Extranet đảm bảo thương mại điện tử an toàn.
Extranet có thể tự động hoá chia sẻ thông tin bằng 
cách cung cấp truy nhập đến thông tin cụ thể và
truy nhập có kiểm soát đến các cơ sở dữ liệu nội bộ
Mạng Intranet, Extranet (tt)
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 22
• Khái niệm Cơ sở dữ liệu: 
- Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu 
trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin 
thứ cấp (như băng từ, đĩa từ…) để có thể thoả mãn 
yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều 
người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với 
nhiều mục đích khác nhau
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
- Là một phần mềm chuyên dụng giải quyết tốt tất cả
các vấn đề đặt ra cho một CSDL: tính chủ quyền, cơ 
chế bảo mật hay phân quyền hạn khai thác CSDL, 
giải quyết tranh chấp trong quá trình truy nhập dữ
liệu, và phục hồi dữ liệu khi có sự cố…
2.5. Dữ liệu
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 23
• Tài nguyên về dữ liệu gồm các cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ
liệu phải được thu thập, lựa chọn và tổ chức một cách 
khoa học theo một mô hình có cấu trúc xác định, tạo 
điều kiện cho người sử dụng có thể truy cập một cách 
dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
• Cơ sở dữ liệu trong kinh tế và quản lý bao gồm : 
- Cơ sở dữ liệu nhân lực.
- Cơ sở dữ liệu tài chính.
- Cơ sở dữ liệu kế toán.
- Cơ sở dữ liệu công nghệ.
- Cơ sở dữ liệu kinh doanh.
• Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng nhất hiện nay 
là : FOXPRO, ACCESS, SQL, ORACLE, ...
2.5. Dữ liệu
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 24
• Chủ thể điều hành và sử dụng HTTT
• Gồm 2 nhóm chính: Những người sử
dụng HTTT trong công việc, những người 
xây dựng và bảo trì HTTT
• Là thành phần rất quan trọng của HTTT 
nên tổ chức phải có kế hoạch đào tạo đội 
ngũ lao động tri thức, có tay nghề cao để
sử dụng HTTT
2.6. Con người
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 25
• Bảo trì hệ thống:
- Phân tích viên hệ thống
- Lập trình viên
- Kỹ thuật viên
• Sử dụng hệ thống
- Lãnh đạo
- Kế toán, Tài vụ
- Kế hoạch, Tài chính
2.6. Con người
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 26
• Năng lực kỹ thuật: Hiểu biết về phần cứng, phần 
mềm, công cụ lập trình, biết đánh giá các PM hệ
thống, PM chuyên dụng cho một ƯD đặc thù
• Kỹ năng giao tiếp: Hiểu các vấn đề của user và tác 
động của chúng đối với các bộ phận khác của DN; 
hiểu các đặc thù của DN; Hiểu nhu cầu thông tin 
trong DN; khả năng giao tiếp với mọi người ở các vị
trí khác nhau 
• Kỹ năng quản lý: Khả năng quản lý nhóm; khả năng 
lập và điều hành kế hoạch phát triển các đề án
Năng lực cần có của Phân tích viên HT
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 27
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
26/02/2009 Bài giảng HTTT KT&QL 28
T h a n k
 y o u !

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2 Các thành phần của hệ thống thông tin.pdf