Bài giảng Hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh

Lịch sửphát triển của HĐH luôn gắn liền với Lịch sửphát triển của HĐH luôn gắn liền với

sựphát triển của máy tính điện tử sựphát triển của máy tính điện tử

•• Thếhệthứnhất (1945Thếhệthứnhất (1945--1955)1955)

–– Howard Aiken (Havard) và John von Neumann Howard Aiken (Havard) và John von Neumann

(Princeton)(Princeton)

•• Xây dựng máy tính dùng bóng chân khôngXây dựng máy tính dùng bóng chân không

•• Kích thước lớnKích thước lớn

•• Với hơn 10000 bóng chân khôngVới hơn 10000 bóng chân không

–– Ngôn ng ữlập trình và Hệ điều hành chưa được Ngôn ngữlập trình và Hệ điều hành chưa được

biết đếnbiết đến

–– Đ ầu những năm 50Đầu những năm 50-->phiếu đục lỗthay cho bảng >phiếu đục lỗthay cho bảng

điều khiểnđiều khiển

pdf74 trang | Chuyên mục: Hệ Điều Hành | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hành động để đảm 
bảo điều độ.
58
172
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ• BEGIN
• Ban đầu k = 0; khoá mở
• PARBEGIN
• tt1: while k = 1 do; <-chờ đợi tích cực
• k := 1;
• 
• k := 0;
• 
• tt2 : while k = 1 do; <-chờ đợi tích cực
• k := 1;
• 
• k := 0;
• 
• PAREND
• END
173
KIỂM TRA VÀ XÁC LẬP
(TEST and SET)
• Cơ sở: dùng lệnh máy TS có từ các máy 
tính thế hệ III trở đi.
174
TEST and SET
• IBM 360/370: $ 1 lệnh TS ( mã 92H),
• IBM PC: Nhóm lệnh BTS (Binary Test and Set):
L:= G ¬G G ¬G
G:= 1 0 1 0
59
175
TEST and SET
• Sơ đồ điều độ:
176
TEST and SET
Đặc điểm:
• Đơn giản, độ phức tạp không tăng khi số 
tiến trình tăng. Nguyên nhân: Cục bộ hoá 
biến và tính liên tục của KT & XL,
• Tồn tại hiện tượng chờ đợi tích cực. Nguyên 
nhân: Mỗi TT phải tự đưa mình vào đoạn 
găng.
177
KỸ THUẬT ĐÈN 
BÁO(Semaphore)
• Dijsktra đề xuất 1972.
• Đề xuất:
– Mỗi tài nguyên găng được đặt tương ứng với 
một biến nguyên đặc biệt S (Semaphore),
– Ban đầu: S ← Khả năng phục vụ t.ng. găng,
– $ 2 lệnh máy P(S) và V(S) thay đổi giá tri của 
S, mỗi lệnh làm 2 công việc và làm một cách 
liên tục.
60
178
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
• Nội dung lệnh P(S):
* Dec(s);
** If S < 0 then Đưa TT đi xếp hàng.
• Nội dung lệnh V(S):
* Inc(s);
** If S £ 0 then Kích hoạt TT đang xếp hàng.
179
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
• Thực hiện:
– Vì nhiều lý do, không thể chế tạo MT với 2 lệnh 
trên,
– Lệnh P(S), V(S) ž thủ tục tương ứng.
• Đảm bảo tính liên tục:
180
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
• Sơ đồ điều độ:
61
181
Semaphore nhị phân:
• Phần lớn các tài nguyên găng có khả năng 
phục vụ = 1 ž S nhị phân.
• P(S):
If s = 0 then Xếp_hàng Else s := 0;
• V(S):
If dòng_xếp_hàng ¹ NULL then Kích_hoạt
Else s := 1;
Vấn đề đặt tên các thủ tục P và V.
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
182
6 – CÔNG CỤ ĐIỀU ĐỘ CẤP 
CAO
• Đoạn găng quy ước,
• Biến điều kiện quy ước,
• Monitor hỗ trợ điều độ: cung cấp giá trị 
cho biến điều kiện quy ước.
• Monitor đóng vai trò vỏ bọc bảo vệ ngăn 
cách giữa tài nguyên găng và công cụ truy 
nhập tới nó.
183
7 - BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC
• Khái niệm bế tắc (Deadlock):
• Cùng chờ đợi,
• Vô hạn nếu không có tác động từ bên 
ngoài.
• Sẽ không có bế tắc nếu TT A bắt đầu đủ 
sớm hay đủ muộn.
62
184
BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC
• Điều kiện xuất hiện bế tắc: hội đủ đồng thời
4 điều kiện:
– $ tài nguyên găng,
– Có tổ chức xếp hàng chờ đợi,
– Không phân phối lại tài nguyên,
– $ hiện tượng chờ đợi vòng tròn.
• Chống bế tắc: 3 lớp giải thuật:
– Phòng ngừa,
– Dự báo và tránh,
– Nhận biết và khắc phục.
185
Phòng ngừa
• Điều kiện áp dụng:
– Xác xuất xuất hiện bế tắc lớn,
– Các biện phápTổn thất lớn.
• Biện pháp: tác động lên một hoặc một số 
điều kiện gây bế tắc để 4 điều kiện không 
xuất hiện đồng thời.
• Các giải pháp: được áp dụng để nâng cao 
hiệu quả của hệ thống.
186
Phòng ngừa
• Chống tài nguyên găng:
– Tổ chức hệ thống tài nguyên lô gíc,
– 2 mức truy nhập,
– SPOOL.
• Chống xếp hàng chờ đợi:
– Chế độ phân phối sơ bộ,
– Trước khi ngắt TT: lưu trạng thái (Dump),
– Công cụ: 
• Điểm gác (Control Points),
• Điểm ngắt (Break Points)
63
187
Phòng ngừa
• Đặt điểm gác:
– Cố định trong CT,
– Theo tác nhân ngoài
(vd: thời gian)
• Ứng dụng:
– Hiệu chỉnh CT,
– Thực hiện các CT dài,
– Với toàn bộ hệ thống: Hibernating.
188
Phòng ngừa
• Phân phối lại tài nguyên:
– Các tài nguyên quan trọng (Bộ nhớ, Processor . 
. .) luôn luôn được phân phối lại,
– Chủ yếu: chỉ cần lưu ý các tài nguyên riêng,
– Hệ thống tài nguyên lô gíc: giảm nhu cầu phân 
phối lại.
– Để phân phối lại: Lưu và khôi phục trạng thái 
tài nguyên.
189
Phòng ngừa
• Chống chờ đợi vòng tròn:
– Phân lớp tài nguyên, tạo thành hệ thống phân 
cấp,
– Nguyên tắc phân phối: Khi chuyển lớp - phải 
giải phóng tài nguyên lớp cũ.
64
190
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
• Mỗi lần phân phối một tài nguyên: kiểm tra 
xem việc phân phối này có thể dẫn đến 
nguy cơ bế tắc cho một số tiến trình nào đó 
hay không và là những tiến trình nào?
• Điều kiện môi trường:
– Xác xuất xẩy ra bế tắc nhỏ,
– Tổn thất (nếu có bế tắc) – lớn. 
191
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
• Giải thuật tiêu biểu: “Người chủ ngân 
hàng”.
• Giả thiết:
– Xét 1 loại tài nguyên, số lượng ž tstb,
– n tiến trình,
– Maxi, 
– Ffoii,
– Kti – boolean,
• True – chắc chắn kết thúc được,
• False – trong trường hợp ngược lại. 
192
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
65
193
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
• Tiêu chuẩn dự báo: ngặt,
• Dựa vào Kti ž biết các TT có nguy cơ bế tắc,
• Xử lý trước khi TT bị bế tắc.
• Đặc điểm giải thuật: 
– Đơn giản,
– Input: Maxi – tin cậy,
– Mỗi loại tài nguyên Û thủ tục,
– Mỗi lần phân phối ž kiểm tra.
194
NHẬN BIẾT VÀ KHẮC PHỤC
• Định kỳ kiểm tra các TT chờ đợi để phát 
hiện bế tắc,
• Điều kiện áp dụng:
– Xác xuất xẩy ra bế tắc bé,
– Tổn thất (nếu có bế tắc) – bé.
• Áp dụng với phần lớn OS trong thực tế,
• Do OP đảm nhiệm.
195
NHẬN BIẾT VÀ KHẮC PHỤC
• Lệnh OP ž các nhóm lệnh phục vụ nhận 
biết và khắc phục,
• Nhóm lệnh xem trạng thái (Display 
Status),
• Nhóm lệnh tác động lên dòng xếp hàng 
TT,
• Nhóm lệnh tác động lên TT,
• Quan trọng: các lệnh huỷ tiến trình,
• Các biện pháp hỗ trợ và ngăn chặn tự 
động.
66
196
8 - GỌI TIẾN TRÌNH
• TT có thể cạnh tranh hoặc tương tác với nhau,
• Mối quan hệ tương tác: tuần tự hoặc song song,
• Xác lập quan hệ:
– Lời gọi,
– Cơ chế xử lý sự kiện (Sẽ xét ở chương sau),
• Các cách gọi:
– Trong phạm vi một hệ thống,
– Giữa các hệ thống:
• RI (Remote Invocation),
• RPC (Remote Procedure Call),
– Lý thuyết chung: RMI (Remote Methods Invocation)
197
GỌI TIẾN TRÌNH
• Sơ đồ gọi: 
– Không đối xứng,
– Đối xứng.
• Kỹ thuật truyền tham số:
– Theo giá trị,
– Theo địa chỉ,
– CR (Call by Copy/Restore).
198
GỌI TIẾN TRÌNH
• Thông tin tối thiểu để lưu và khôi phục TT:
– Nội dung các thanh ghi,
– Địa chỉ lệnh,
– Vùng bộ nhớ RAM liên quan,
– Vùng bộ nhớ phục vụ của hệ thống,
– Các sự kiện chưa xử lý.
• Phân biệt sơ đồ gọi đối xứng và đệ quy.
67
199
V – QUẢN LÝ PROCESSOR
• Mục đích: Giảm thời gian chết của 
Processor ž nâng cao hiệu quả hệ thống,
• Vai trò thiết bị trung tâm: liên kết các bộ 
phận đọc lập (cứng và mềm) thành hệ 
thống hoạt động đồng bộ.
• Trong phần này: xét hoạt động của 1 
CPU.
200
1 – PROCESSOR LÔ GÍC
201
2 – CÁC TRẠNG THÁI CƠ BẢN CỦA 
TIẾN TRÌNH 
• Đặc trưng các loại trạng thái,
• Vấn đề cần giải quyết: 3 loại.
68
202
VẤN ĐỀ
203
VẤN ĐỀ
a) Liên quan tới dòng TT sẵn sàng: Cách tổ
chức phục vụ dòng xếp hàng? 
204
VẤN ĐỀ
• Trình tự phục vụ tác động lên thời gian 
chờ đợi trung bình tw : giả thiết – 3 TT :
69
205
VẤN ĐỀ
• Thời gian thực hiện 
tiến trình:
– Không đẩy ra (Non-
preemptive),
(Xử lý theo lô)
– Có đẩy ra 
(Preemptive)
(Phân chia thời gian)
Lượng tử thời gian: 
0.03” ¸ 0.2”.
206
VẤN ĐỀ
• c) Thời điểm đưa TT chờ đợi trở lại sẵn 
sàng? Cơ chế sự kiện và ngắt.
207
3 - ĐIỀU ĐỘ THỰC HIỆN TT
• TT Û thứ tự ưu tiên phục vụ,
• Yêu cầu:
– tw ž min.
– TT kết thúc.
• Chế độ:
– Một dòng xếp hàng,
– Nhiều dòng xếp hàng.
70
208
Chế độ một dòng xếp hàng
• a) FCFS (First come – First served):
– Đơn giản,
– " TT kết thúc được,
– Không cần input bổ sung,
– Tw – lớn,
– Non-Preemtipve. 
209
Chế độ một dòng xếp hàng
• b) SJN (Shortest Job – Next):
– Thời gian thực hiện ít ž ưu tiên cao,
– Tw giảm,
– TT dài có nguy cơ không kết thúc được,
– Khó dự báo thời điểm phục vụ TT,
– Non-Preemtipve,
– Input: Thời gian thực hiện TT.
210
Chế độ một dòng xếp hàng
• c) SRT (Shortest Remaining Time):
– Thứ tự ưu tiên phục vụ: xác định theo lượng thời gian 
còn lại cần thiết để kết thúc TT,
– tw giảm mạnh,
– Các đặc trưng khác: tương tự như SJN,
– TT dài càng có nguy cơ không kết thúc được!
• Ở các chế độ Non-Preemtipve: cần có tlim ž huỹ 
TT hoặc đưa về thứ tự ưu tiên thấp nhất.
71
211
Chế độ một dòng xếp hàng
• d) RR (Round 
Robin):
– Preemtipve,
– " TT - kết thúc 
đươc,
– Khả năng đối 
thoại với TT,
– Ưu tiên thích 
đáng với TT dài: 
phân lớp phục vụ 
với t lớn hơn.
212
Chế độ nhiều dòng xếp hàng
213
4 - NGẮT và XỬ LÝ NGẮT
• Định nghĩa ngắt 
(Interrupt):
– Cơ chế Sự kiện và 
Ngắt: từ MT thế hệ III,
– IBM 360/370 – 7 loại 
sự kiện,
– IBM PC – 256 loại sự 
kiện.
72
214
PHÂN LOẠI NGẮT
• Ngắt trong và ngắt ngoài,
– Ngắt trong: /0, tràn ô, . . . 
– Ngắt ngoài: I/O Int, Timer, . . .
• Ngắt chắn được và không chắn được:
– Chắn được: i/o Int,
– Không chắn được: Timer Int.
• Ngắt cứng và ngắt mềm.
215
XỬ LÝ NGẮT
TT bị ngắt
TT xử
 lý ngắt
216
CT con và CT xử lý ngắt
73
217
5 - Xử lý ngắt trong IBM PC
• Ngắt Û Pointer (4 bytes),
• Véc tơ ngắt = {Pointers} (1 KB),
• Khối bộ nhớ xử lý ngắt,
• Nét đặc biệt:
– $ các ngắt | Pointer ž Bảng tham số (Int 11, 1E, 41, . . .),
– Ngắt KT CT – Int 20, Ngắt thường trú CT Int 27,
– Ngắt R/W đĩa theo địa chỉ tuyệt đối – Int 25, 26,
– $ ngắt tương ứng với việc bấm phím (Int 05, 1B),
– Ngăt OS mô phỏng xử lý các sự kiện (Int 21),
– Một số sự kiện: dành cho user tạo ngắt mềm ž Lập trình 
hướng sự kiện (EOP).
218
VI - CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ 
THỐNG
• 1 - Hệ thống nhiều Processors.
• Các loại cấu hình:
– Cấu hình phân cấp,
– Liên kết linh hoạt,
– Đẳng cấu,
• Quản lý tiến trình:
– S – tài nguyên găng,
– TS ž S ž điều độ,
• Đảm bảo toàn vẹn chức năng và toàn vẹn cấu hình.
219
CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ THỐNG
• 2 - Bảo vệ hệ thống:
• Nguy cơ:
– Mất hoặc hỏng dữ liệu,
– Sử dụng tài nguyên với mục đích xấu,
– Truy nhập không đăng ký,
– Dò rỉ thông tin.
• Cơ chế bảo vệ:
– Nguyên lý ngăn chặn,
– Nguyên lý cho phép.
• Giải thuật và biện pháp bảo vệ: linh hoạt, thường 
xuyên thay đổi.
74
220
CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ THỐNG
• 3 – Thiết kế và xây dựng hệ thống:
• Nguyên lý tập trung: WINDOWS, UNIX, 
OS IBM, . . .
• Nguyên lý “Thử và sai”: LINUX:
– Không có đề xuất hướng chung,
– Mã nguồn mở cho phép mọi người nghiên 
cứu, bổ sung sửa đổi,
– Phát triển theo nguyên lý tự điều chỉnh,
– Giao diện: User tự trang bị.
221
4 - Hệ thống của Microsoft
• .

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh.pdf
Tài liệu liên quan