Bài giảng Giới hạn của dãy số - Lê Xuân Đại
Định lý
Nếu dãy (xn) hội tụ thì tất cả giới hạn riêng của dãy (xn) đều bằng nhau và bằng giới hạn của dãy
số (xn). Chú ý. Dể chứng minh dãy (xn) phân kỳ ta làm
như sau: Cách 1. Chỉ ra 2 dãy con hội tụ về 2 giới hạn
riêng khác nhau. Cách 2. Chỉ ra 1 dãy con phân kỳ.
trên bởi √ a + 1. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 64 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Thật vậy, x1 = √ a < √ a + 1, x2 = √ a + √ a <√ a + √ a + 1 < √ a + 2 √ a + 1 = √ a + 1. Giả sử đã chứng minh được rằng xn 6 √ a + 1. Ta sẽ chứng minh xn+1 6 √ a + 1. Thật vậy, xn+1 = √ a + xn < √ a + √ a + 1 <√ a + 2 √ a + 1 = √ a + 1. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có xn 6 √ a + 1,∀n ∈ N Như vậy, dãy xn đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ. Giả sử lim n→∞ xn = x . Ta có xn+1 = √ a + xn ⇒ x2n+1 = a + xn. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 65 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n→∞ ta được lim n→∞ x 2 n+1 = a + lim n→∞ xn. Do đó x2 = a + x ⇒ x = 1− √ 1 + 4a 2 ∨ x = 1 + √ 1 + 4a 2 . Vì an > 0 nên x = 1 + √ 1 + 4a 2 . Vậy lim n→∞ xn = 1 + √ 1 + 4a 2 . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 66 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Tìm giới hạn của dãy an được xác định như sau: 0 1. Giải. Đầu tiên ta sẽ chứng minh an bị chặn, cụ thể là 0 < an < 1. Thật vậy, ta có 0 < a1 < 1. Giả sử đã chứng minh được rằng 0 < an < 1. Ta sẽ chứng minh 0 < an+1 < 1. Thật vậy, an+1 = an(2− an) = 1− (1− an)2. Do 0 < (1− an)2 < 1 nên 0 < an+1 < 1. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có 0 < an+1 < 1,∀n ∈ N. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 67 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Tìm giới hạn của dãy an được xác định như sau: 0 1. Giải. Đầu tiên ta sẽ chứng minh an bị chặn, cụ thể là 0 < an < 1. Thật vậy, ta có 0 < a1 < 1. Giả sử đã chứng minh được rằng 0 < an < 1. Ta sẽ chứng minh 0 < an+1 < 1. Thật vậy, an+1 = an(2− an) = 1− (1− an)2. Do 0 < (1− an)2 < 1 nên 0 < an+1 < 1. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có 0 < an+1 < 1,∀n ∈ N. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 67 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Bây giờ ta sẽ chứng minh dãy an đơn điệu tăng. Thậy vậy an+1 = an(2− an)⇒ an+1 an = 2− an > 1. Từ đó an+1 > an. Như vậy, dãy an đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ. Giả sử lim n→∞ an = a. Ta có an+1 = an(2− an). Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n→∞ ta được lim n→∞ an+1 = limn→∞ an. limn→∞(2− an). Do đó a = a.(2− a)⇒ a = 0∨ a = 1. Vì an > a0 > 0 và an đơn điệu tăng nên a = 1. Vậy lim n→∞ an = 1. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 68 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Cho dãy a1 = k √ 5, an+1 = k √ 5an, k ∈ N. Chứng minh rằng dãy (an) hội tụ và tìm giới hạn của nó. Giải. Dãy an là dãy đơn điệu tăng vì a1 < a2 < a3 < . . . . Ta sẽ chứng minh dãy an bị chặn trên bởi k−1 √ 5. Thật vậy, a1 = k √ 5, a2 = k √ 5a1 = 5 1 k+ 1 k2 < 5 1 k−1 = k−1 √ 5. Giả sử đã chứng minh được rằng an 6 k−1 √ 5. Ta sẽ chứng minh an+1 6 k−1 √ 5. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 69 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Cho dãy a1 = k √ 5, an+1 = k √ 5an, k ∈ N. Chứng minh rằng dãy (an) hội tụ và tìm giới hạn của nó. Giải. Dãy an là dãy đơn điệu tăng vì a1 < a2 < a3 < . . . . Ta sẽ chứng minh dãy an bị chặn trên bởi k−1 √ 5. Thật vậy, a1 = k √ 5, a2 = k √ 5a1 = 5 1 k+ 1 k2 < 5 1 k−1 = k−1 √ 5. Giả sử đã chứng minh được rằng an 6 k−1 √ 5. Ta sẽ chứng minh an+1 6 k−1 √ 5. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 69 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Thật vậy, an+1 = k √ 5an 6 5 1 k+ 1 k(k−1) = 5 1 k−1 = k−1 √ 5. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có an 6 k−1 √ 5,∀n ∈ N Như vậy, dãy an đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 70 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Giả sử lim n→∞ an = a. Ta có an+1 = k √ 5an ⇒ akn+1 = 5an. Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n→∞ ta được lim n→∞ a k n+1 = 5. lim n→∞ an. Do đó ak = 5.a⇒ a = 0∨ a = k−1√5. Vì an > k √ 5 nên a = k−1 √ 5. Vậy lim n→∞ an = k−1√5. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 71 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Chứng minh rằng dãy an = n! nn hội tụ và tìm giới hạn của nó. Giải. Dãy an là dãy đơn điệu giảm. Thật vậy, vì an+1 an = (n+1)! (n+1)n+1 n! nn = nn (n + 1)n < 1, nên an+1 < an. Dãy an bị chặn dưới bởi 0 vì an > 0. Dãy an đã cho đơn điệu giảm và bị chặn dưới nên nó hội tụ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 72 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Ví dụ Chứng minh rằng dãy an = n! nn hội tụ và tìm giới hạn của nó. Giải. Dãy an là dãy đơn điệu giảm. Thật vậy, vì an+1 an = (n+1)! (n+1)n+1 n! nn = nn (n + 1)n < 1, nên an+1 < an. Dãy an bị chặn dưới bởi 0 vì an > 0. Dãy an đã cho đơn điệu giảm và bị chặn dưới nên nó hội tụ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 72 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu Giả sử lim n→∞ an = a. Ta có an+1 = nn (n + 1)n .an. Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n→∞ ta được lim n→∞ an+1 = limn→∞ nn (n + 1)n . lim n→∞ an. Do đó a = e−1.a⇒ a = 0. Vậy lim n→∞ n! nn = 0. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 73 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )n , k ∈ N Giải. lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )n = lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )(n+k). nn+k = e. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 74 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )n , k ∈ N Giải. lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )n = lim n→∞ ( 1 + 1 n + k )(n+k). nn+k = e. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 74 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( n n + 1 )n . Giải. lim n→∞ ( 1− 1 n + 1 )n = lim n→∞ ( 1− 1 n + 1 )−(n+1). n−(n+1) = e−1. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 75 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( n n + 1 )n . Giải. lim n→∞ ( 1− 1 n + 1 )n = lim n→∞ ( 1− 1 n + 1 )−(n+1). n−(n+1) = e−1. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 75 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 1 + 1 2n )n . Giải. lim n→∞ ( 1 + 1 2n )n = lim n→∞ ( 1 + 1 2n )2n. n2n = e 1 2 . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 76 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 1 + 1 2n )n . Giải. lim n→∞ ( 1 + 1 2n )n = lim n→∞ ( 1 + 1 2n )2n. n2n = e 1 2 . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 76 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 2n + 1 2n )2n . lim n→∞ ( 2n + 1 2n )2n = lim n→∞ ( 1 + 1 2n )2n = e. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 77 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số Sử dụng giới hạn của số e Ví dụ Tìm giới hạn lim n→∞ ( 2n + 1 2n )2n . lim n→∞ ( 2n + 1 2n )2n = lim n→∞ ( 1 + 1 2n )2n = e. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 77 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số chứng minh dãy số phân kỳ Định lý Nếu dãy (xn) hội tụ thì tất cả giới hạn riêng của dãy (xn) đều bằng nhau và bằng giới hạn của dãy số (xn). Chú ý. Để chứng minh dãy (xn) phân kỳ ta làm như sau: Cách 1. Chỉ ra 2 dãy con hội tụ về 2 giới hạn riêng khác nhau. Cách 2. Chỉ ra 1 dãy con phân kỳ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 78 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số chứng minh dãy số phân kỳ Ví dụ Chứng minh rằng dãy an = (−1)n2n + 3 3n + 1 phân kỳ. Giải. Xét 2 dãy con với chỉ số chẵn và lẻ ta có a2k = (−1)2k 2.2k + 3 3.2k + 1 → 2 3 , a2k+1 = (−1)2k+12.(2k + 1) + 3 3.(2k + 1) + 1 → −2 3 khi n→∞. Vậy tồn tại 2 dãy con có giới hạn khác nhau nên dãy đã cho phân kỳ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 79 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số chứng minh dãy số phân kỳ Ví dụ Chứng minh rằng dãy an = (−1)n2n + 3 3n + 1 phân kỳ. Giải. Xét 2 dãy con với chỉ số chẵn và lẻ ta có a2k = (−1)2k 2.2k + 3 3.2k + 1 → 2 3 , a2k+1 = (−1)2k+12.(2k + 1) + 3 3.(2k + 1) + 1 → −2 3 khi n→∞. Vậy tồn tại 2 dãy con có giới hạn khác nhau nên dãy đã cho phân kỳ. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 79 / 80 Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số chứng minh dãy số phân kỳ THANK YOU FOR ATTENTION TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ TP. HCM — 2012. 80 / 80
File đính kèm:
- bai_giang_gioi_han_cua_day_so_le_xuan_dai.pdf