Bài giảng Giải tích mạng - Chương 7 - Lê Kim Hùng (Phần 2)
Phần lớn nghiên cứu ngắn mạch là chỉ cần tính cho ngắn mạch 3 pha và 1 pha
chạm đất. Tính ngắn mạch trong hệ thống điện là nhằm mục đích tính toán những sự cố,
dùng ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự không biểu diễn như mục 7.3 và hệ
thống điện đơn giản trình bày trong mục 7.2.
Dữ liệu nhập vào diễn tả hệ thống lý thuyết để thành lập nguồn năng lượng và
các biến đổi trung gian. Dữ liệu cho máy phát, bộ tụ, số điểm nối và điện kháng thứ tự
thuận thứ tự không. Về lý thuyết 1 pha gồm 2 thành phần, thành phần thứ nhất là cho
mỗi một điểm nối dọc theo chiều dài đường dây là một điện kháng đường dây, thành
phần thứ hai của đường dây là điện kháng tương hổ đòi hỏi giữa hai dây với nhau. Máy
biến áp về lý thuyết được xem như một điểm nối tại mỗi trạm với số cuộn dây, sự kết
nối và điện kháng thứ tự thuận thứ tự không của nó.
Chương trình tính toán đầu tiên gán cho một dãy số nút và sắp xếp hệ thống dữ
liệu cho thuận lợi, hình thành các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận, thứ tự không. Kiểm
tra và biểu diễn dữ liệu trong mỗi pha. Tiếp theo, thiết lập các ma trận tổng trở nút thứ
tự thuận, thứ tự không. Ma trận được lưu trữ tạm thời trong vùng nhớ phụ để cung cấp
cho chương trình tính tiếp theo. Sau đó các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự
không được gọi ra để dùng trong tính toán ngắn mạch. Từ ma trận đối xứng chỉ lưu trữ
các thành phần trên đường chéo. Chương trình tính ngắn mạch thứ tự từng bước được
trình bày trong hình 7.6.
7.2 bao gồm điện áp một pha đối với đất, nó có thể xem như một đơn vị. Dòng lúc ngắn mạch trong các nhánh của mạng điện có thể tính toán từ công thức (7.21). GIẢI TÍCH MẠNG Trang 105 Bảng 7.3 : Công thức dòng và áp ngắn mạch 1 pha chạm đất (pha a) tại nút p Fpppp pcba Fp zZZ E I 32 3 )1()0( )0(,, )( ++= 0 0 1 Fpppp p Fp zZZ E I 32 3 )1()0( )0(2,1,0 )( ++= 1 1 1 Fpppp pppp zZZ ZZ a 32 )1()0( )1()0( ++ −− Fpppp pppp zZZ ZZ a 32 )1()0( )1()0( 2 ++ −− Fpppp F zZZ z 32 3 )1()0( ++ Fpppp p Fp zZZ E E 32 3 )1()0( )0(2,1,0 )( ++= )0( ppZ− Fpppp zZZ 3 )1()0( ++ )0( ppZ− ji ≠ )0( ipZ Fpppp p zZZ E 32 3 )1()0( )0( ++− )1( ipZ )1( ipZ ji ≠ )0( 2,1,0 )( iFi EE = 0 3 0 a2 a 1 Fpppp ipip zZZ ZZ 32 2 )1()0( )1()0( ++ + Fpppp ipip zZZ ZZ 32 )1()0( )1()0( ++ − Fpppp ipip zZZ ZZ 32 )1()0( )1()0( ++ − )0(pE− )0( ,, )( i cba Fi EE = )0( ,, )( p cba Fp EE = Thành phần đối xứng Thành phần 3 pha 7.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BẰNG CÁCH DÙNG ZVÒNG Dòng và áp lúc ngắn mạch có thể tính toán bằng cách dùng ma trận tổng trở vòng cho hệ thống đơn giản trình bày trong hình 7.2. Dòng điện vòng của hệ thống điện đơn giản là bằng 0 trước lúc ngắn mạch không chú ý đến tất cả các dòng nút. Đó là cần thiết vì vậy kết quả tính toán dòng điện vòng trong từng dạng ngắn mạch để xác định dòng và áp ngắn mạch. Tính toán ngắn mạch có thể thực hiện được bằng cách tính theo hệ thống 3 pha hoặc là tính theo các thành phần đối xứng. Phương pháp sau đây sẽ biểu diễn bằng cách dùng hệ thống 3 pha. Số nhánh của hệ thống 3 pha đơn giản bằng số nhánh của mạng điện cộng với số máy phát tương ứng. Số nút bằng số nút n cộng với đất, nghĩa là bằng n+1. Số nhánh cây hay số vòng cơ bản của hệ thống đơn giản là: ln = (e + eq) - (n + 1) + 1 Hay ln = e + eq + n Với e là số nhánh của hệ thống 3 pha và eq là số máy phát tương ứng 3 pha. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 106 Ngắn mạch tại nút p tương ứng với cộng thêm một nhánh cây từ nút đó đến đất. Dùng để diễn tả hệ thống trong hình 7.3, điện áp lúc ngắn mạch là: cbaNuïtcbaNuïtcba FNuït EEE ,,,, )0( ,, )( ∆+= rr (7.26) Trong đó vectơ cba NuïtE ,,∆ biểu diễn thay đổi trong điện áp nút thu được từ điện áp nút nguồn lúc ngắn mạch. cbapE ,, )0( Phương trình đặt tính của mạng điện trong dạng vòng như sau. cbaVoìngcbaVoìngcbaVoìng IZE ,,,,,, . rr = Cho hệ thống ngắn mạch trình bày trong hình 7.3, vectơ điện áp vòng đã biết là: 0 0 ..... cba pE ,, )0( =cbaVoìngE ,, r Kích thước của ma trận tổng trở vòng, nó bao gồm cả vòng ngắn mạch là 3(ln + 1) x 3(ln + 1). Vevtơ dòng điện vòng chưa biết trong ngắn mạch là: cba FI ,, )(1 cba Fln I ,, )( ..... =cba FVoìngI ,, )( r cba FLI ,, )( Trong đó là dòng điện liên kết với vòng ngắn mạch. Dòng điện vòng có thể tính toán từ. cba FLI ,, )( cbaVoìngcbaVoìngcba FVoìng EZI ,,1,,,, )( )( rr −= Dòng điện trong tất cả các nhánh của mạng điện lúc ngắn mạch có thể tính như sau: (7.27) cba FVoìngcbaF ICi ,, )(,,)( rr = Với C là ma trận vòng hướng cơ bản trên 3 pha. Vectơ dòng có thể phân chia như sau: cba Fbi ,, )( cba Fli ,, )( =cbaFi ,,)( r GIẢI TÍCH MẠNG Trang 107 Với cbaFbi ,, )( r : Là vectơ dòng điện trong nhánh bù cây cbaFli ,, )( r : Là vectơ dòng điện trong nhánh cây Do đó vectơ điện áp thay đổi là: [ ] cbaFbcbabbtcbaNuït izKE ,, )(,,,, .r=∆ Với K là ma trận đường dẫn - nhánh bù cây cơ bản trên 3 pha. [ ]cbabbz ,, : Là ma trận tổng trở gốc đối với nhánh bù cây Điện áp nút lúc ngắn mạch thu được bằng cách cộng thêm điện áp thay đổi với điện áp trước lúc ngắn mạch. Phương trình (7.26) trở thành. [ ] cbaFbcbabbtcbaNuïtcba FNuït izKEE ,, )(,,,, )0(,, )( . rrr += (7.28) Dòng tại nút ngắn mạch là giống như dòng trong vòng phụ là . Phương pháp có thể là một công việc biểu diễn tính toán ngắn mạch tại nhiều vị trí trong hệ thống bằng cách cộng thêm các nhánh cây, tại mỗi thời điểm, giữa nút ngắn mạch với đất. Yêu cầu hình thành và nghịch đảo ma trận tổng trở vòng cho mỗi vị trí ngắn mạch khác nhau. Phép toán ma trận cần thiết đòi hỏi cung cấp dữ liệu ngắn mạch cho một số lớn vị trí vì vậy nó tốn rất nhiều thời gian. cba FLI ,, )( Phương pháp từng bước, mỗi nhánh cây đồng thời được cộng thêm vào giữa mỗi nút và đất, yêu cầu hình thành ma trận tổng trở vòng đơn và chỉ nghịch đảo một ma trận con. Trong phương pháp này, dòng điện trong vòng phụ là thay đổi ứng với từng vị trí ngắn mạch khác nhau. Dòng điện pha được xem như là liên kết trong vòng phụ với nút ngắn mạch p nó phụ thuộc vào dạng ngắn mạch. Xem dòng điện pha là một đơn vị, dòng điện trong vòng phụ thứ p là: Đối với ngắn mạch 3 pha. =cba FLpI ,, )( 1 a2 a Đối với ngắn mạch 1 pha chạm đất (trên pha a). =cba FLpI ,, )( 1 0 0 Đối với ngắn mạch hai pha (giữa pha b và pha c). =cba FLpI ,, )( 0 1 -1 GIẢI TÍCH MẠNG Trang 108 Dòng trong tất cả các vòng phụ khác là xem như bằng 0. Vectơ điện áp, dòng điện và ma trận tổng trở vòng trong phương trình biểu diễn cho toàn mạng điện, bao gồm vòng phụ có thể phân chia như sau: cba LE ,, cba FLE ,, )( cba LI ,, cba FLI ,, )( cba AZ ,, tcbaMZ )( ,, cba MZ ,, cbaLZ ,, (7.29) = Trong phương trình (7.29) vectơ cbaLE ,, r và cbaLI ,, r được xem như là các vectơ dòng điện và điên áp vòng trong hệ thống đơn giản và cba FLE ,, )( r và cba FLI ,, )( r được xem như là các vectơ dòng điện và điên áp vòng phụ. Vectơ cbaLI ,, r có thể tính toán cho ngắn mạch tại nút p từ phương trình (7.29) bằng cách xem dòng điện trong vòng phụ là: cba FLpI ,, )( 0 ...... ...... 0 0 0 =cba FLI ,, )( r (7.30) Trong đó được xem như vectơ dòng 3 pha của vòng phụ thứ p. Từ phương trình (7.29) ta có. cba FlpI ,, )( cbaLcba FLcbaMcbaLcbaL EIZIZ ,,,, )(,,,,,, .. rrr =+ (7.31) Từ 0,, =cbaLE r phương trình (7.31) trở thành. 0.. ,, )(,,,,,, =+ cba FLcbaMcbaLcbaL IZIZ rr Đối với hệ thống đơn giản dòng điện vòng tìm được là: cba FLcbaMcbaLcbaL IZZI ,, )(,,1,,,, .)( rr −−= (7.32) Điện áp vòng phụ từ phương trình (7.29) là: cba FLcbaAcbaLtcbaMcba FL IZIZE ,, )(,,,,,,,, )( .)( rrr += Thế cbaLI ,, r vào trong phương trình từ (7.32) ta có . { cba FLcbaMcbaLtcbaMcbaAcba FL IZZZZE ,, )(,,1,,,,,,,, )( )()( } rr −−= (7.33) Phương trình (7.33) xác định nguồn điện áp vòng phụ, từ dòng điện vòng phụ tính bởi phương trình (7.30). Thực tế xác định dòng ngắn mạch với nguồn điện áp trong vòng phụ thứ p phải bằng điện áp nút thứ p trước ngắn mạch. Tính toán nguồn điện áp của vòng phụ thứ p thu được từ phương trình (7.33) dùng tương đương để tính toán dòng điện. Dòng ngắn mạch thực tế tại nút p là: cba pE ,, )0( cba FLpE ,, )( GIẢI TÍCH MẠNG Trang 109 Đối với pha a: (thực tế) = (tương đương) a FLpI )( a FLpI )( a FLp a p E E )( )0( Đối với pha b: (thực tế) = (tương đương) b FLpI )( b FLpI )( b FLp b p E E )( )0( ................ ................ Dòng điện vòng cbaLI ,, r của hệ thống đơn giản có thể thu được từ phương trình (7.32) dùng dòng điện vòng hiện tại. Dòng nhánh bù cây có thể tính toán từ phương trình (7.27) và điện áp nút, sau đó có thể xác định từ phương trình (7.28). Trong phương trình (7.33) xem dòng điện vòng phụ cbaLpI ,, r trong các nhánh cây phụ kết nối các nút của mạng điện với đất và vì vậy nó được xem là dòng nút. Điện áp vòng phụ là điện áp nút thu được từ dòng điện hiện tại. Trong phương trình (7.33). cba FLE ,, )( r cbaNuïtcbaMcbaLtcbaMcbaA ZZZZZ ,,,,1,,,,,, )()( =− − Vì vậy trong phương pháp ma trận tổng trở vòng dùng để xác định ma trận tổng trở nút cho tính toán ngắn mạch. 7.5. CHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH Phần lớn nghiên cứu ngắn mạch là chỉ cần tính cho ngắn mạch 3 pha và 1 pha chạm đất. Tính ngắn mạch trong hệ thống điện là nhằm mục đích tính toán những sự cố, dùng ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự không biểu diễn như mục 7.3 và hệ thống điện đơn giản trình bày trong mục 7.2. Dữ liệu nhập vào diễn tả hệ thống lý thuyết để thành lập nguồn năng lượng và các biến đổi trung gian. Dữ liệu cho máy phát, bộ tụ, số điểm nối và điện kháng thứ tự thuận thứ tự không. Về lý thuyết 1 pha gồm 2 thành phần, thành phần thứ nhất là cho mỗi một điểm nối dọc theo chiều dài đường dây là một điện kháng đường dây, thành phần thứ hai của đường dây là điện kháng tương hổ đòi hỏi giữa hai dây với nhau. Máy biến áp về lý thuyết được xem như một điểm nối tại mỗi trạm với số cuộn dây, sự kết nối và điện kháng thứ tự thuận thứ tự không của nó. Chương trình tính toán đầu tiên gán cho một dãy số nút và sắp xếp hệ thống dữ liệu cho thuận lợi, hình thành các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận, thứ tự không. Kiểm tra và biểu diễn dữ liệu trong mỗi pha. Tiếp theo, thiết lập các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận, thứ tự không. Ma trận được lưu trữ tạm thời trong vùng nhớ phụ để cung cấp cho chương trình tính tiếp theo. Sau đó các ma trận tổng trở nút thứ tự thuận và thứ tự không được gọi ra để dùng trong tính toán ngắn mạch. Từ ma trận đối xứng chỉ lưu trữ các thành phần trên đường chéo. Chương trình tính ngắn mạch thứ tự từng bước được trình bày trong hình 7.6. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 110 Sơ đồ thuật toán tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện: Đọc hệ thống dữ liệu Nhập số nút, sắp xếp và kiểm tra hệ thống dữ liệu Kết thúc công việc Vào dữ liệu Lưu trữ ma trận tổng trở nút thứ tự thuận. Lập ma trận tổng trở nút thứ tự không. Tìm ma trận tổng trở nút thứ tự thuận. Tính toán dòng và áp ngắn mạch 3 pha 1 pha chạm đất Xuất kết quả Mãng dữ liệu Kết thúc công việc Viết kết quả Lập ma trận tổng trở nút thứ tự thuận. Dữ liệu bị lỗi ? Bắt đầu Hình 7.6 : Sơ đồ thuật toán tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
File đính kèm:
- bai_giang_giai_tich_mang_chuong_7_le_kim_hung_phan_2.pdf