Bài giảng Giải tích 2 - Chương III: Tích phân đường (Phần 2)

Chú ý: Cách làm ở câu 1. không chỉ đúng cho khi C là chu tuyến dương của hình vuông mà còn được làm tương tự khi C là đường cong bất kỳ bao gốc tọa độ. Tức là với mọi chu tuyến dương bao kín miền D chứa gốc tọa độ ta luôn có I7 = 2π

3. Do C không bao quanh gốc tọa độ nên ta áp dụng được CT Green.

Vì Q’x=P’y nên ta có I7=0

 

ppt32 trang | Chuyên mục: Giải Tích | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Giải tích 2 - Chương III: Tích phân đường (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
§2: Tích phân đường loại 2- Cách tínhĐịnh nghĩa: Cho hàm P(x,y), Q(x,y) xác định trên cung AB trong mp Oxy ABChia cung AB thành n phần tùy ý bởi các điểm chia A=A0, A1, A2,  An=B, Ak(xk,yk)AnAk+1AkA0A1Trên mỗi cung nhỏ AkAk+1 lấy 1 điểm Mk bất kỳ, đặt Δxk=xk+1-xk, Δyk=yk+1-yk , Δlk là độ dài cung MkΔykΔxkLập tổng Cho max Δlk → 0, nếu Sn có giới hạn hữu hạn không phụ thuộc cách chia cung AB và cách lấy điểm Mk thì giới hạn đó được gọi là tp đường loại 2 của các hàm P(x,y) và Q(x,y) dọc cung AB và kí hiệu là§2: Tích phân đường loại 2- Cách tínhĐiều kiện tồn tại: Nếu các hàm P, Q liên tục trong miền mở chứa cung AB trơn từng khúc thì tồn tại tích phân đường loại 2 của P, Q dọc cung AB §2: Tích phân đường loại 2 – Cách tínhTính chất :Tích phân đường loại 2 đổi dấu nếu hướng đi trên cung AB thay đổiTrường hợp đường lấy tp là đường cong kín C, ta quy ước hướng dương trên C là hướng mà khi đi dọc C thì miền giới hạn bởi C nằm về bên trái. Hướng âm là hướng ngược với hướng dươngHướng dươngHướng dương§2: Tích phân đường loại 2– Cách tínhCách tính tích phân đường loại 2Nếu cung AB có phương trình y=y(x), đi từ A(x1,y(x1)) đến B(x2,y(x2)) thì Nếu cung AB có phương trình tham số x=x(t), y=y(t) đi từ A(x(t1), y(t1)) đến B(x(t2), y(t2)) thìNếu AB là đường cong không gian, ta có cách tính tương tự khi có pt tham số của đường cong§2: Tích phân đường loại 2 – Cách tínhVí dụ 1: Tính tích phân I1 đi từ A(0,0) đến B(1,1) của 2 hàm P=x2 và Q=xy theo các đườngĐường thẳngParabol y=x2Đường tròn x2+y2=2x111. AB là đoạn thẳng y=x, x từ 0 đến 1§2: Tích phân đường loại 2 – Cách tính112. AB là phần parabol y=x2 với x từ 0 đến 1, y’=2x3. AB là phần đường tròn x2+y2=2xTa viết pt tham số của AB bằng cách viết lại pt (x-1)2+y2=1 và đặt x=1+cost thì y=sint với t đi từ π đến π/2§2: Tích phân đường loại 2 – Cách tínhVí dụ 2: Tính tp đường loại 2 của 2 hàm P=x2+2y và Q=y2 trên đường cong C : y=1-|1-x| với x đi từ 0 đến 2Ta viết lại pt đường cong C:Vậy :211§2: Tích phân đường loại 2 – Cách tínhcủa 2 mặt y=x2 và x=z đi từ O(0,0,0) đến A(1,1,1)Ví dụ 3: Tính với C là giao tuyến Ta viết pt tham số của C bằng cách đặt x=t thì ta được : y=t2, z=t, t đi từ 0 đến 1 Vậy :§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenCÔNG THỨC GREEN: Mối liên hệ giữa tích phân kép và tích phân đường loại 2Định lý Green : Cho D là miền đóng, bị chặn trong mp Oxy với biên C trơn từng khúc. Các hàm P(x,y) và Q(x,y) liên tục trong miền mở chứa D. Khi ấy ta có công thức Green Trong đó, tp kép lấy dấu “+” nếu hướng đi trên đường cong kín C là hướng dương và dấu “-” nếu ngược lại§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenChu tuyến kín C có thể bao gồm nhiều chu tuyến C1, C2,  Miền D được gọi là miền đơn liên nếu mỗi chu tuyến kín đó có thể co vào 1 điểm thuộc D, khi đó trong D không có “lỗ thủng”C1DC2C3.P2.P1§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenTính trực tiếp: Ta tính bằng cách viết pt tham số đường tròn đi ngược chiều kim đồng hồx=1+2cost, y=-1+2sint, t đi từ 0 đến 2πVí dụ 4: Cho Với C chu tuyến dương của hình tròn (x-1)2+(y+1)2=4. Tính tp trên bằng 2 cách: trực tiếp và dùng công thức GreenSuy ra :§2: Tích phân đường loại 2 – CT Green=02. Dùng CT Green với C là biên dương của miền D: (x-1)2+(y+1)2≤4 và P=4x-2y, Q=-(2x+3y) tức là Q’x-P’y = -2-(-2) = 0Vậy: =0§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenVí dụ 6: Tính Với C là chu tuyến ΔABC, A(2,1), B(6,1), C(4,3) ngược chiều kim đồng hồ bằng 2 cách : Trực tiếp và dùng CT Green1. Tính trực tiếp bằng cách viết pt tham số 3 cạnhPt AB đi qua A(2,1) và vecto chỉ phương x=2+4t, y=1, t từ 0 đến 1CBApt BC: x=6-2t, y=1+2t, t từ 0 đến 1pt CA: x=4-2t, y=3-2t, t từ 0 đến 1Pt AB đi qua A(2,1) và vecto chỉ phương §2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenVậy: CBA§2: Tích phân đường loại 2 – CT Green2. Dùng CT Green:Miền lấy tp kép D: ΔABC, dấu tp kép: +, hàm dưới dấu tp kép : Q’x-P’y=2x-2yVậy:§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenVí dụ 6: Tính Với C là phần đường tròn x2+y2=2y, x≥0, đi từ (0,2) đến (0,0) Không thể tích trực tiếp tích phân này. Ta sẽ tính bằng cách áp dụng CT Green.Tuy nhiên C là đường cong không kín, nên ta phải “bù” thêm đường cong đi từ (0,0) đến (2,0) để được đường cong kín.§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenĐường cong bù thêm còn phải được chọn sao cho việc tính tp đường loại 2 của 2 hàm đã cho trên đó là dễ nhất tức là ta sẽ chọn đt song song với các trục tọa độVới ví dụ này, ta chọn C1 là phần đt x=0 từ (0,0) đến (2,0)Như vậy, đường cong kín CUC1 là biên âm của miền D: x2+y2≤2y, x≥0Áp dụng CT Green, ta được : §2: Tích phân đường loại 2 – CT Green§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenVí dụ 7: Cho 2 hàm Tính với C là chu tuyến kín, dươngCủa hình vuông |x|+|y|=1Của hình tròn x2+y2=1Không bao quanh gốc tọa độNhận xét : Ta có Q’x=P’y và 2 hàm P, Q đều không xác định tại gốc tạo độ O(0,0) tức là nếu đường cong C bất kỳ bao kín miền D chứa O thì ta sẽ không áp dụng được CT Green§2: Tích phân đường loại 2 – CT Green1. Hình vuông |x|+|y|=1 chứa O. Để áp dụng CT Green, ta sẽ “khoét” đi phần chứa O.Cụ thể, ta gọi C1 là đường tròn x2+y2=r2, với r đủ nhỏ lấy cùng chiều kim đồng hồ Áp dụng CT Green trên CUC1 là biên dương của miền D: |x|+|y|≤1, x2+y2≥r2, ta được§2: Tích phân đường loại 2 – CT GreenĐặt x=rcost, y=rsint ta đượcI7 = 2π§2: Tích phân đường loại 2 – CT Green2. C là chu tuyến dương của đường tròn x2+y2=1 nên ta thay vào 2 hàm P, Q để được Ta áp dụng được CT Green để đượcI7 = 2π§2: Tích phân đường loại 2 – CT Green3. Do C không bao quanh gốc tọa độ nên ta áp dụng được CT Green.Vì Q’x=P’y nên ta có I7=0Chú ý: Cách làm ở câu 1. không chỉ đúng cho khi C là chu tuyến dương của hình vuông mà còn được làm tương tự khi C là đường cong bất kỳ bao gốc tọa độ. Tức là với mọi chu tuyến dương bao kín miền D chứa gốc tọa độ ta luôn có I7 = 2π§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điTÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2 KHÔNG PHỤ THUỘC ĐƯỜNG ĐICho các hàm P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng liên tục trong miền mở, đơn liên D. 4 mệnh đề sau tương đươngQ’x = P’y2.không phụ thuộc đường cong trơn từng khúc nối từ A đến B trong D3.Với mọi chu tuyến C kín, trơn từng khúc trong D4. Tồn tại hàm U(x,y) sao cho dU=Pdx+Qdy§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điCách làm: 1. Thông thường, ta sẽ kiểm tra điều kiện 1. hoặc 4. (nếu là hàm đã cho sẵn)2. Nếu điều kiện 4. thỏa, ta sẽ có cách 1 để tính tp:Tìm hàm U(x,y) sao cho dU=Pdx+Qdy tức là ta đi giải hệ U’x=P, U’y=Q và thay vào tích phân (A là điểm đầu, B là điểm cuối)Cách 2: Kiểm tra điều kiện 1. đúng thì ta sẽ chọn đường nối từ A đến B nằm hoàn toàn trong D là đường gấp khúc theo các đt song song với các trục tọa độ§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điABKhi đó :Hoặc §2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điCách 1: Tìm hàm U sao cho U’x=y, U’y=xVí dụ 8: Tính Ta được U(x,y)=xy. Nên I8 = 4.2-2.1 = 6Cách 2: Kiểm tra điều kiện Q’x=P’y = 1, vì P=y, Q=x§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điVí dụ 9: Tính các tích phântheo đường cong không cắt trục Oy9. Tìm hàm U sao cho :Ta được §2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường đi10. Ta tìm hàm U(x,y,z) sao cho dU=Pdx+Qdy+RdzSuy ra U’x=2xy, U’y=x2-z2, U’z=-2yzĐạo hàm theo x của U là 2xy thì nguyên hàm chắc chắn có số hạng x2yĐạo hàm theo y của U có x2-z2 thì chắc chắn nguyên hàm có số hạng x2y-yz2Đạo hàm theo z của U là -2yz thì chắc chắn nguyên hàm có số hạng –yz2Tổng hợp từ 3 kết quả trên ta được hàm U(x,y,z)=x2y-yz2+CVậy I10 = U(1,2,3)-U(0,0,0) = (1.2-2.9+C)-(C) = -16§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điVí dụ 10: Tìm hàm h(y) thỏa h(1)=1 sao cho tpLà tp không phụ thuộc đường đi. Sau đó tính tp với A(1,1), B(3,2)Để I11 là tp không phụ thuộc đường đi ta phải có↔ [(2xy+3).h(y)]’x=[-y2.h(y)]’y Q’x=P’y↔ 2y.h = - 2y.h – y2.h’ ↔ 4y.h = -y2.h’Như vậy, ta được pt vi phân cấp 1 với hàm là h, biến là y§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điTa sẽ viết lại pt trên thành pt tách biến↔ -4lny+lnC=lnhThay điều kiện h(1)=1 vào, ta được C=1.Khi đó, ta có tp không phụ thuộc đường điTìm hàm U(x,y) sao cho U’y=Q, U’x=P§2: Tích phân đường loại 2 không phụ thuộc đường điTừ đh của U theo x, suy ra U có chứa Thay vào pt dưới, ta suy raVậy 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_tich_2_chuong_iii_tich_phan_duong_phan_2.ppt