Bài giảng Dụng cụ bán dẫn - Chương 5: BJT (Phần 2) - Hồ Trung Mỹ
• Giới thiệu
• Bức tranh ý niệm
• Đặc tính tĩnh của BJT
• Các tham số hiệu năng của dụng cụ
• Các hiệu ứng thứ cấp
• Các đặc tuyến của BJT
• Mô hình tín hiệu nhỏ của BJT – TD: Các mạch KĐ
• BJT ở tần số cao
• Các loại BJT khác
• Các ứng dụng của BJT: Gương dòng điện,
• Thyristor
W W LW D L L với WBn << LB Chú ý: Hệ số vận chuyển miền nền B phụ thuộc vào bề rộng miền nền trung hòa (WBn) chứ không phải bề rộng miền nền khi được chế tạo. Như vậy nó phụ thuộc vào điều kiện phân cực. Điều này làm gây ra hiệu ứng Early mà ta sẽ xét sau. 6Độ lợi dòng và hỗ dẫn C C B m BE T T I I I g V V V 2 0 0 1 1 1 2 C EN e BnE B e E EN EP b B E B I BI p WD W B I I I n D L L Suy ra để có được độ lợi dòng cao, cần có WB nhỏ, NAB thấp và NDE cao Tỉ số của dòng thu IC trên dòng nền IB rất quan trọng vì người ta dùng dòng nền để điều khiển dụng cụ. Độ lợi dòng E chung (DC): Độ lợi dòng B chung: Từ biểu thức trên, ta thấy để có cao ta cần pha tạp chất cao ở miền phát và bề rộng miền nền nhỏ. Một tham số quan trọng khác cho thấy hiệu năng của dụng cụ là hỗ dẫn, nó mô tả việc điều khiển dòng ra (IC) bằng phân cực ngõ vào (VBE). Hỗ dẫn có trị là Hỗ dẫn của BJT rất cao so với FET có cùng kích thước.Điều này có được do IC là hàm mũ theo VBE. 1 7• Các tham số hiệu năng của BJT loại PNP: – Hiệu suất phát – Hệ số vận chuyển miền nền – Độ lợi dòng B chung – Độ lợi dòng E chung C Ep I B I C e E I B I C e Ep En I I I 1 C B I I 85.5 Các hiệu ứng thứ cấp • Điều chế miền nền-hiệu ứng Early • Đánh thủng: xuyên qua và thác lũ 9Điều chế miền nền Dòng điện thu tỉ lệ nghịch với WBn (bề rộng miền nền trung hòa) Tăng VCE làm giảm WBn dòng IC tăng. Khi thay đổi VCE WBn thay đổi (điều chế miền nền) Tăng gradient hạt dẫn thiểu số Miền nền (base) 10 Điện áp Early VA A CEQCE A o C CQ CQQ V VV V r I I I Q VCEQ VCE ICQ Điện trở ra ro Nếu pha tạp chất sao cho NDC << NAB bề rộng miền nghèo ở JC sẽ nằm bên phía miền thu (Collector) điện áp Early VA lớn. Với VA = 50V đến 200V -VA 11 Hiệu ứng Early • Hiệu ứng Early – Dòng điện trong miền tích cực (hơi) phụ thuộc vào VCE – VA là tham số của BJT (50 đến 100) và được gọi là điện áp Early – Do sự giảm bề rộng miền nghèo hiệu dụng WBn khi phân cực ngược tăng – Làm xuất hiện thêm đại lượng điện áp Early trong phương trình dòng điện – Độ dốc khác không nghĩa là điện trở KHÔNG phải vô hận. VCE VBE1 VBE2 VBE3Active region Saturation region -VA IC 12 • Cái gì gây ra hiệu ứng Early? – Tăng VCB làm cho bề rộng miền nghèo của JC tăng lên và như vậy bề rộng miền nền giảm (điều chế miền nền) – Bề rộng miền nền hiệu dụng WBn càng ngắn thì dn/dx càng cao. Hiệu ứng Early EBJ CBJ dn/dx VCB > VCB WbaseBn 13 Đánh thủng trong BJT Có 2 cơ chế đánh thủng quan trọng trong BJT: (1) đánh thủng xuyên qua (punch-through breakdown) (2) đánh thủng thác lũ (avalanche breakdown) [tương tự với đánh thủng trong các chuyển tiếp PN] 14 • Đánh thủng xuyên qua (punch-through breakdown) xảy ra khi điện áp phân cực ngược VBC lớn đến nỗi mà các miền ghèo của JE và JC trộn lẫn nhau (WBn 0). Độ cao của rào E-B với lỗ bị ảnh hưởng bởi VBC, nghĩa là sự tăng nhỏ trong VBC cần cho sự tăng lớn ở IC. • Cơ chế đánh thủng thác lũ (avalance breakdown) trong BJT phụ thuộc vào cấu hình mạch (CE hay CB). p+ n p VBC tăng Chú ý: Điện áp xuyên-qua thường lớn hơn nhiều điện áp đánh thủng thác lũ 15 • Với cấu hình CB, đánh thủng thác lũ trong JC (E hở) BVBC có được từ điện trường (đánh thủng) cực đại EBR (~300 kV/cm với Si và 400 kV/cm với GaAs): • Sự tăng dòng điện do điện áp BVBC cao hơn được phản ánh qua hệ số nhân (multiplication factor) MCB trong biểu thức dòng điện. Nó bằng trong các điều kiện làm việc bình thường, và lớn hơn 1 khi đánh thủng thác lũ xảy ra. • Khi cực E hở, hệ số nhân của JC là : 1 1 bm BC BC CB BV V M 16 • Với cấu hình CE, điện áp đánh thủng CE là BVEC có liên hệ với với BVBC: bmdcBCEC BCdc dcBC EC ECEC BCdc BCBC CBCEdcBCC CE BVBV M M M IM M IM IIIMI II /1 0 0 0 1 1 )1( 1 Cấu hình B hở Phải nhỏ hơn nhiều BVBC do hoạt động của BJT. H ệ số n hâ n Điện áp ngược 10 20 30 40 50 20 40 MEC MBC 17 VEC IC BVEC0 Đặc tuyến ra CE IC VBCBVBC0 Đặc tuyến ra CB 18 Avalanche breakdown related characteristics of a bipolar transistor in the commonbase and common-emitter configurations. 19 Transistor (NPN) Voltage Ratings Rating Description 2N3904 VCBO VCB with emitter circuit open 60 Vdc VCEO VCE with base circuit open 40 Vdc VEBO VEB with collector circuit open 6 Vdc o = with the 3rd terminal open circuit s = with the 3rd terminal short circuit (usually B and E) x = with some specified circuit conditions 20 5.5 Các đặc tuyến của BJT • Đặc tuyến vào • Đặc tuyến ra • Đặc tuyến truyền đạt • Các giới hạn hoạt động với BJT 21 Mạch đo đặc tuyến BJT NPN 22 23 24 25 A collector characteristic curve. Operating region? VCE = ? 26 A composite of collector characteristic curves of a BJT 27 Đặc tuyến của BJT NPN mắc CB a) Đặc tuyến vào b) Đặc tuyến ra 28 Đặc tuyến của BJT NPN mắc CE a) Đặc tuyến vào b) Đặc tuyến ra 29 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc tuyến (NPN-CE): a) Đặc tuyến vào b) Đặc tuyến ra c) Đặc tuyến truyền đạt 30 31 Transconductance, gm • The transconductance (gm) of a transistor is a measure of how well it converts a voltage signal into a current signal. • It will be shown later that gm is one of the most important parameters in integrated circuit design. T C m T BE S T m T BE S BEBE C m V I g V V I V g V V I dV d dV dI g exp 1 exp 32 Visualization of Transconductance • gm can be visualized as the slope of the IC vs. VBE curve. • The slope (hence gm) increases with IC. 33 Transconductance and IC • For a given VBE swing (DV), the resulting current swing about IC2 is larger than it is about IC1. – This is because gm is larger when VBE = VB2. 34 Transconductance and Emitter Area • When the BJT emitter area is increased by a factor n, IS increases by the factor n. For a fixed value of VBE, IC and hence gm increase by a factor of n. 35 Ảnh hưởng của nhiệt độ và dòng IC đến 36 Beta () or amplification factor • The ratio of dc collector current (IC) to the dc base current (IB) is dc beta (dc ) which is dc current gain where IC and IB are determined at a particular operating point, Q-point (quiescent point). • It’s define by the following equation: 30 < dc < 300 2N3904 dc IB IC • On data sheet, dc=hFE with h is derived from ac hybrid equivalent cct. FE are derived from forward-current amplification and common-emitter configuration respectivley. 37 • For ac conditions an ac beta has been defined as the changes of collector current (IC) compared to the changes of base current (IB) where IC and IB are determined at operating point. • On data sheet, ac=hfe • It can defined by the following equation: ac DIB DIC VCE=constant 38 5 6 4 3 2 1 Saturation region Active region Cutoff region IC(mA) VCE(V) IB=60 uA 5 10 15VCE(sat) IB=50 uA IB=0 uA IB=40 uA IB=30 uA IB=20 uA IB=10 uA 20 V 7.5VCE Q- point IC2 IC1 DIC IB1 IB2 Bài giải: 100 10 m1 2030 m2.2m2.3 II II I I 1B2B 1C2C constantVce B C ac D D 108 25 m7.2 I I B C dc TD: Từ đặc tuyến ra của cấu hình CE, hãy tìm ac và dc với điểm làm việc ở IB=25 A và VCE =7.5V. 39 Xác định dc và ac từ đặc tuyến collector Điểm hoạt động có thể khác nhiều ở những điểm khác 40 Các giới hạn hoạt động cho BJT • Nhiều BJT dùng cho mạch khuếch đại. Như vậy ta phải lưu ý đến các giới hạn hoạt động của nó. • Tối thiểu có 3 giá trị cực đại được đề cập trong sổ tay: a) Tiêu tán công suất cực đại ở miền thu: PCmax hay PD b) Điện áp CE cực đại: VCEmax đôi khi được gọi là VBR(CEO) hay VCEO. c) Dòng [điện] thu cực đại: Icmax • Nếu dùng BJT cho mạch khuếch đại ta phải theo 1 số qui tắc sau: i) BJT cần làm việc ở chế độ tích cực thuận! ii) IC < ICmax ii) PC < PCmax 41 Các giới hạn làm việc của BJT Chú ý: • VCE có trị cực đại và IC có trị cực tiểu (ICmax=ICEO) trong miền tắt (cutoff ). • IC có trị cực đại và VCE có trị cực tiểu (VCE min = VCEsat = VCEO) trong miền bão hòa (saturation). • BJT hoạt động như mạch khuếch đại trong miền tích cực giữa miền bão hòa và miền tắt. Miền bão hòa Miền tắt Miền tích cực 42 Đọc bảng dữ liệu • BJT có công suất tiêu tán PD: < 1 W BJT tín hiệu nhỏ > 1 W BJT công suất • Định mức đánh thủng: VCB, VCEO, VEB • Dòng và công suất cực đại: IC, PD@TA, PD@TC • Hệ số giảm định mức [của công suất] • Tản nhiệt • Độ lợi dòng: – hFE = βdc (hFE phụ thuộc IC) – hfe = βac (hfe phụ thuộc tần số hoạt động) 43 Transistor Testing (Máy vẽ đặc tuyến) (Máy đo đa năng hiện số) (Máy đo Ohm) 44 TD: Phân tích DC mạch BJT mắc CE Tính IB, IC, IE và VCE. (Biết : VBE (on) = 0.7V và β = 200) Mạch khuếch đại BJT mắc CE 45 Đường tải của mạch CE Đường tải Điểm tĩnh IBQ và VBEQ Đường tải vào Tích cực thuận Bão hòa Điểm Q Đặc tuyến chuyển tiếp B-E Đường tải Tắt Đường tải C-E: Đường tải vào: 46 Đặc tuyến truyền đạt điện áp (1/2) (VTC=Voltage Transfer Chracteristics) VTC cho biết: • Quan hệ giữa điện áp ra và điện áp vào • Hoạt động hay trạng thái của transistor TD: Giả sử: VBE (on) = 0.7V β = 120 VCE(sat) = 0.2V VA = ∞ o Vi ≤ 0.7V, Qn = tắt (OFF): IB = IC = 0, Vo = V+ = 5V 47 o Vi > 0.7, Qn= dẫn (tích cực thuận) và o Khi VO= 0.2V, Qn đi vào bão hòa và tìm được Vi: Đặc tuyến truyền đạt điện áp (2/2) 0.7 ( 0.7) ,i iB C B B B V V I I I R R ( 0.7) 5 i Co C C B V R V V I R R 120( 0.7)5 0.2 5 1.9 150 i i V V V Tích cực Tắt Bão hòa VCEsat= V+=
File đính kèm:
- bai_giang_dung_cu_ban_dan_chuong_5_bjt_phan_2_ho_trung_my.pdf