Bài giảng Đồ họa AWT trong Java

Lớp Graphics

Vẽ hình học

Vẽ chữ

Vẽ ảnh

Chế độ vẽ

Lớp Color

Vùng cắt

Các lớp tiện ích khác

 

 

ppt29 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 14384 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Đồ họa AWT trong Java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 , ‘e’ , ‘l’ , 'l‘ , ‘o’ , ‘!’ }; 	g.drawChars (A , 0 , A.length , 50 , 50); Cách khác: 	drawBytes( byte[] Data, int Offset, int Length, int x, int y) Data: Mảng byte (biểu diễn mã ASCII). VD: byte[] B={ 65, 66, 67, 68, 69 }; // “ A , B , C , D , E ” 	g.drawChars (B , 0 , A.length , 50 , 50); Lớp Graphics2.Vẽ chữ: Vẽ chuỗi ký tự : 	drawString (String s, int x, int y) VD: 	g.drawString (“Hello!” , 50 , 50); Thay đổi Font chữ: 	setFont(Font f); Lớp Font: 	- Khởi tạo Font: Font( String fontname, int style, int fontsize) VD: Font f= new Font(“ .VnArial ”, Font.BOLD + Font.ITALIC , 20 ) 	- Một số phương thức của lớp Font: getName, getStyle, getSize, isBold, isItalic, isPlain… 	- Lấy tất cả font trong hệ thống: Dùng phương thức getFontList của đối tượng Toolkit. VD: 	String[] FL=getToolkit(). getFontList(); Lớp Graphics3.Chế độ vẽ: Đối tượng Graphics có 2 chế độ vẽ: paint, XOR Chế độ paint: Là chế độ mặc định ta vẫn thấy. Ta dùng phương thức: setPaintMode(); của đối tượng Graphics để gọi chế độ này. Chế độ XOR: setXORMode(Color c); VD: Font f= new Font(".VnArial",Font.BOLD+Font.ITALIC,40); g.setFont(f); g.setColor(Color.blue); g.drawString("Hello ! ",50,60); g.setXORMode(Color.green); g.setColor(Color.black); g.fillRect(50,40,90,90); (blue) XOR (255,0,255) = (0,255,255) Lớp Graphics4.Vẽ ảnh: Lớp Graphics cung cấp phương thức drawImage() để vẽ ảnh đơn giản: 	drawImage(Image img, int x, int y, ImageObserver Ob) 	drawImage(Image img, int x, int y, Color bgcolor, ImageObserver Ob) 	drawImage(Image img, int x, int y, int width, int height, ImageObserver Ob) 	drawImage(Image img, int x, int y, int width, int height, Color bgcolor, ImageObserver Ob) + bgColor: Màu nền đối với ảnh trong suốt: + VD: Image im=getToolkit().getImage("Untitled-1.png"); g.drawImage(im,50,50,im.getHeight(this),im.getWidth(this), Color.darkGray,this); + ImageObserver Ob: Đối tượng chịu trách nhiệm kiểm tra xem ảnh đã sắn sàng để vẽ hay chưa. Thông thường là this.(this là thân Applet hay Frame) Lớp Graphics5.Lớp Color: 1 điểm ảnh trên màn hình đều được kết hợp bởi 3 màu cơ bản: R,G,B - (Red, Green, Blue). R,G,B đều có giá trị từ 0-255 (1byte) Tổng cộng là 3 byte. Khởi tạo 1 màu: 	+ Theo giá trị R,G,B: 	Color cl=new Color ( int Red, int Green, int Blue ) 	VD: Màu xanh lá cây: Color gr=new Color ( 0, 255, 0); 	+ Theo giá trị % (có giá trị từ 0-1): 	Color cl=new Color ( float Red, float Green, float Blue ) 	 	VD: Green: Color cl=new Color (0.0, 1.0, 0.0 ) 	+ Theo giá trị hexa (mã màu): 	VD: Color a=new Color(0xffaf00); 	ff=15*161+15*160=255 Lớp Graphics5.Lớp Color (tt): 	+ Khởi tạo màu theo màu cơ bản của lớp Color: 	Color a=new Color(Color. black); 	Hoặc: Color a=Color. black; 	- Một số màu cơ bản : black, blue, cyan, darkGray, gray, green, lightGray, magetan, orange, pink, red, white, yellow. 	 Một số phương thức của lớp Color: int getRed: Trả về giá trị R (int). int getGreen: Trả về giá trị G (int). int getBlue: Trả về giá trị B (int). int getAlpha: Trả về giá trị Alpha (int). Lớp Graphics6.Vùng cắt (Clipping): Đối tượng Graphics cho phép ta cài đặt 1 vùng cắt bằng phương thức clipRect sau: 	clipRect(int x, int y, int width, int height) VD: public void paint(Graphics g) { 	g.drawRect(40,50,80,90); 	g.clipRect(40,50,80,90); 	g.setColor(Color.blue); g.fillOval(30,40,90,90); } 	 Lớp Graphics 2D Khái quát: Graphics2D chứa 1 tập phong phú các hàm và phương thức vẽ đồ họa hơn hẳn lớp Graphics. Chẳng hạn như: Graphics2D cho phép quy định chiều rộng bút vẽ, kiểu nét vẽ, các phương thức xử lý hình, vẽ và tô màu loang, cho phép sử dụng Font chữ của máy cục bộ, hỗ trợ hệ tọa độ động, và 1 số thao tác biến đổi toạ độ. Tuy nhiên để duy trì tính tương thích với Java 1.1, kiểu khai báo đối số của phương thức paintComponent vẫn sẽ là Graphics công khai là đồ thị. Vì vậy bạn phải ép kiểu đối số của phương thức paintComponent thành Graphics2D trước khi sử dụng nó: public void paint(Graphics g) { 	Graphics2D g2=(Graphics2D)g; 	} Lớp Graphics 2D Các tính năng mới của Graphics2D: Đa dạng trong màu tô và mẫu tô: tô loang (Gradient), tô bằng mẫu ảnh (pattern), tô màu ảnh trong suốt (Transparent). Sử dụng font đặc thù theo từng hệ điều hành. Thay đổi được độ dày của nét bút vẽ. Các nét vẽ có thể dùng mẫu, cho phép xử lý các nét vẽ gấp khúc theo nhiều cách. Các phép biến đổi tọa độ. Hình vẽ (Shape) có thể là 1 đối tượng tự vẽ. Lớp Graphics 2D1.Các dạng hình học trong Java2D Các lớp đối tượng hình học của Java2D (trong gói java.awt.geom): Arc2D.Double 	//Cung tròn	 Arc2D.Float Area	//Vùng CubicCurve2D.Double //Khối CubicCurve2D.Float Ellipse2D.Double	//Hình tròn, elip Ellipse2D.Float GenrralPath	//Vẽ cung Line2D.Double	//Đường thẳng Line2D.Float	 Polygon	//Đa giác QuadCurve2D.Double //Cung góc tư QuadCurve2D.Float Rectangle2D.Double //Hình chữ nhật Rectangle2D.Float RoundRectangle2D.Double	//Hình CN RoundRectangle2D.Float	 Góc tròn Lớp Graphics 2D1.Các dạng hình học trong Java2D (tt) Line2D.Double:Khởi tạo: setLine( int x1, int y1, int x2, int y2 ) Arc2D.Double :Khởi tạo: setArc( x, y, w, h, angStart, angNum, closure) Ellipse2D.Double: Khởi tạo: setFrame( x, y, w, h); VD: 	public void paint(Graphics g) 	{ 	Graphics2D g2=(Graphics2D)g; // Ep kieu cho doi tuong Graphics 	Line2D.Double a=new Line2D.Double(); 	a.setLine(100,150,150,150); // Khoi tao Line 	Arc2D.Double b=new Arc2D.Double(); 	b.setArc(50,50,90,90,20,90,2); // Khoi tao cung tron 	Ellipse2D.Double c=new Ellipse2D.Double(); 	c.setFrame(20,20,80,80);	// Khoi tao Elip 	g2.setColor(Color.orange);	// Doi mau 	g2.fill(b);	 // Ve cung tron 	g2.draw(a); // Ve Line 	g2.draw(c); //Xem thu vung cat 	g2.clip(c); // Cat bang hinh c 	g2.setColor(Color.magenta);// Doi mau 	g2.fillRect(10,50,50,50); // Ve hinh CN } Lớp Graphics 2D1.Các dạng hình học trong Java2D (tt) Dạng hình học đặc biệt: GenrralPath:Vẽ cung GeneralPath p = new GeneralPath(GeneralPath.WIND_EVEN_ODD); Curve: 	 p.moveTo(x1,y1); 	 p.curveTo(x2,y2, x3,y3, x4,y4); Quad: 	p.moveTo(x1,y1); 	p.quadTo(x2, y2, x3,y3); QuadCurve2D: Vẽ cung (Tương tự Quad của GenrralPath) 	Khởi tạo: public void setCurve(x1, y1, x2, y2, x3, y4) Hoặc: public void setCurve(Point p1, Point p2, Point p3) CubicCurve2D: (Tương tự Curve của GenrralPath) Lớp Graphics 2D2.Thay đổi nét vẽ: Các phương thức draw.. của đối tượng Graphics đều có nét vẽ là 1 pixel. Graphics2D có khả năng thay đổi độ dày của nét vẽ, đồng thời cũng có thể thay đổi được kiểu của nét vẽ. Thay đổi độ dày của nét vẽ: Ta dùng phương thức setStroke(Stroke s) : Như vậy ta phải tạo 1 đối tượng có cài đặt giao diện Stroke để truyền, lớp BasicStroke là lớp duy nhất cài giao diện đó: BasicStroke(foat penWidth); VD: public void paint(Graphics g) {	 	Graphics2D g2=(Graphics2D)g; 	 	 g2.setStroke(new BasicStroke(3)); 	g2.drawLine(30,40,60,90); } Sau: Trước: Lớp Graphics 2D2.Thay đổi nét vẽ: Thay đổi kiểu của nét vẽ: Các phương thức khởi tạo nét vẽ với kiểu nét vẽ: Ngoài phương thức BasicStroke(foat penWidth) ta còn 1 số phương thức khởi tạo: BasicStroke(float width, int cap, int join, float miterlimit, float dash[], float dash_phase) capStyle: Kiểu đầu mút nét vẽ (CAP_SQUARE, CAP_BUTT, CAP_ROUND). jonStyle: Kiểu nối (JOIN_MITER, JOIN_BEVEL, JOIN_ROUND). miterlimit: Giới hạn mũ nối. dash[] : mảng chứa thông tin đứt gãy: dash_phase: điểm bắt đầu của nét. VD: 20px liền, 30px đứt, 10px liền, 20px đứt. 	 float A={20, 30, 10, 20, 40} Lớp Graphics 2D3.Tô màu : Graphics2D có lớp phương thức setPaint(Paint x) thay cho setColor() của Graphics trước đây để tô màu: Các lớp con của lớp Paint: + Color: Màu đơn. + GradientPaint: Tô loang. + TexturePaint: Tô theo mẫu ảnh. GraientPaint: Tô loang. 	GradientPaint( x1, y1, Color 1, x2, y2, Color 2 ) public void paint(Graphics g) { Graphics2D g2=(Graphics2D)g; GradientPaint gr=new GradientPaint(100,100,Color.red,150,150,Color.BLUE); g2.setPaint(gr); g2.fillOval(50,50,200,200); } Lớp Graphics 2D3.Tô màu : TexturePaint: Tô theo mẫu ảnh. TexturePaint ( BufferedImage a, Rectangle2D b) public void paint(Graphics g) { 	Graphics2D g2=(Graphics2D)g; Image a=getToolkit().getImage("Warning.png"); BufferedImage e=new BufferedImage(a.getWidth(this), a.getHeight(this), BufferedImage.TYPE_INT_RGB); Graphics2D g2d=e.createGraphics(); g2d.drawImage(a,0,0,this); Rectangle rt=new Rectangle(); rt.setRect(0,0,a.getWidth(this),a.getHeight(this)); TexturePaint gr=new TexturePaint(e,rt); g2.setPaint(gr); g2.fillOval(50,50,200,200); } Lớp Graphics 2D4.Vẽ ảnh trong suốt: Để vẽ ảnh trong suốt ta dùng phương thức setComposite() của lớp Graphics2D: Dùng đối tượng AlphaComposite để truyền vào phương thức setComposite(). public void paint(Graphics g) {	 	Graphics2D g2=(Graphics2D)g; 	g2.setColor(Color.red); 	g2.fillRect(50,50,60,60); 	g2.setColor(Color.blue); 	g2.setComposite(AlphaComposite.getInstance(AlphaComposite.SRC_OVER,(float)0.3)); 	g2.fillOval(60,60,80,80); } Lớp Graphics 2D5.Biến đổi tọa độ: Java2D cho phép dịch, quay, co giãn, bóp méo 1 hình dễ dàng: Hàm biến đổi tọa độ của Graphics2D translate(int x,int y): Di chuyển gốc tọa độ đến (x,y). rotate(double a,int x, int y): Quay hệ tọa độ a, và di chuyển tâm quay đến tọa độ (x,y) scale(sx,sy): Phóng to, thu nhỏ với tỷ lệ sx,sy. shear(float shx, float shy): Bóp méo 1 hình theo chiều ngang, dọc. public void paint(Graphics g) { Graphics2D g2=(Graphics2D)g; g2.shear( (float) 1.0, (float) 0.0); g2.setColor(Color.red); g2.fillRect(50,50,60,60); } Lời kết: Ngoài các khả năng đồ họa của Java đã nêu trong Slide, Java còn có khả năng xử lý ảnh, tạo hiêu ứng chữ, mở Video… nâng cao hơn là Java3D, đó là những đề tài khá phức tạp về đồ họa. Thời gian có hạn nên chúng tôi không thể nghiên cứu hết, rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn ! 	 Phụ lục: 	 *** Tài liệu tham khảo *** Java Tập1 – Nhà xuất bản lao động. OReilly Java Cookbook 2nd Edition. Thinking In Java. *** Nhóm thực hiện *** Nhóm 8: Nguyễn Đình Hùng Đỗ Duy Bình Phạm Văn Hoài Phạm Văn Lực Đỗ Văn Hoàn Trần Văn Kiên Đỗ Thành Nam Trần Thị Hiền Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của thầy và các bạn ! THE END Tháng 3/2010  

File đính kèm:

  • pptBài giảng Đồ họa AWT trong Java.ppt
Tài liệu liên quan