Bài giảng Đấu tranh sinh học và ứng dụng - Trương Thị Thảo
MỤC LỤC
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT . 4
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN. 5
Chương 1. MỞ ĐẦU. 6
1.1. Hệ sinh thái nông nghiệp và việc bảo vệ cây trồng vật nuôi. 6
1.2. Khái niệm đấu tranh sinh học (ĐTSH) và nhiệm vụ của nó . 14
1.3. Lịch sử phát triển các biện pháp ĐTSH . 15
Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐTSH . 18
2.1. Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh học . 18
2.2. Cân bằng tự nhiên và biện pháp sinh học. 19
2.3. Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp
ĐTSH. 22
2.4. Hướng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH bảo vệ cây trồng. 24
Chương 3. CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CÁC LOÀI DỊCH
HẠI NÔNG NGHIỆP . 29
3.1. Các sinh vật kí sinh . 29
3.2. Các sinh vật ăn thịt . 36
3.3. Các nhóm sinh vật khác là TĐ của DH nông nghiệp. . 39
Chương 4. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC 41
*Những thành tưụ cơ bản của ĐTSH trên thế giớ i và Viêṭ Nam . 44
Chương 5. MÔṬ SỐ PHưƠNG HưỚ NG HIÊṆ ĐAỊ TRONG ứ NG DUṆ G
ĐTSH. . 45
5.1. Phòng trừ tổng hợp. 45
5.2. Biêṇ pháp di truyền . 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .47
hiệp. Nêu đƣợc đặc điểm và đại diện của từng nhóm TĐ. 2) Anh (chị) hãy phân tích vai trò của từng nhóm TĐ đối với việc tiêu diệt DH nông nghiệp. 3) Hãy đánh giá sự đa dạng của các nhóm TĐ và đƣa ra các biện pháp bảo vê ̣chúng tại địa phƣơng. 41 Chƣơng 4. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC Mục tiêu của chƣơng Trình bày những thành tựu của biện pháp sinh học trừ sâu hại. Trình bày những thành tựu của biện pháp sinh học trừ bệnh hại cây trồng. Trình bày những thành tựu của biện pháp sinh học trừ cỏ dại. Tại địa phƣơng đã ứng dụng những thành tựu nào và đã đạt đƣợc những thành tựu gì? Giải thích lí do vì sao mà địa phƣơng lại ứng dụng những thành tựu đó. Anh chị hãy nhận định triển vọng của thành tự đó tại địa phƣơng. Nhƣ̃ng nôị dung sinh viên phải chuẩn bi ̣ trƣớc khi hoc̣ chƣơng này 1) Tìm hiểu những thành tựu của biện pháp sinh học trừ sâu hại trên thế giới, Viêṭ Nam và điạ phƣơng . Giải thích lí do vì sao mà địa phƣơng lại ứng dụng những thành tựu đó. Anh chị hãy nhận định triển vọng của thành tự đó tại địa phƣơng. 2) Tìm hiểu những thành tựu của biện pháp sinh học trừ bêṇh haị cây trồ ng trên thế giới , Viêṭ Nam và điạ phƣơng . Giải thích lí do vì sao mà địa phƣơng lại ứng dụng những thành tựu đó. Anh chị hãy nhận định triển vọng của thành tự đó tại địa phƣơng. 3) Tìm hiểu những thành tựu của biện pháp sinh học trừ cỏ dại trên thế giới, Viêṭ Nam và điạ phƣơng . Giải thích lí do vì sao mà địa phƣơng lại ứng dụng những thành tựu đó. Anh chị hãy nhận định triển vọng của thành tự đó tại địa phƣơng. Nôị dung chính Theo môṭ số taị liêụ thống kê quốc tế , hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổng sản lƣơṇg cây trồng cụ thể nhƣ sau : ngũ cốc là 20%, khoai tây là 17%, đâụ đỗ là 20% và lúa là 36%. Thiêṭ haị ƣớc tính lên đến 75 tỉ đô la. Theo số liêụ thống kê ở Viêṭ Nam , nếu mỗi năm công tác phòng trƣ̀ dic̣h hại không tốt thì bị hao hụt từ 3-10% số lƣơṇg nông sản dƣ ̣trƣ̃. Những thành tựu cơ bản trong ĐTSH trên thế giới và Viêṭ Nam là ứng dụng các biện pháp sinh học trong hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM ; Ứng duṇg ĐTSH trong phòng trừ sâu hại, bêṇh haị cây và cỏ daị . 42 * Nhƣ̃ng thành tựu cơ bản của ĐTSH trên thế giới và Việt Nam - Thành tựu trong phòng trừ sâu hại: + Nhâp̣ nôị thành công môṭ số thiên đic̣h nhƣ Bọ rùa châu Úc R.Cardinalis vào California trừ rệp sáp bông. + Sƣ̉ duṇg ong mắt đỏ trƣ̀ sâu haị. + Sƣ̉ duṇg Bacillus thuringiensis trƣ̀ sâu haị (Bt). + Nhân thả đƣơc̣ môṭ số thiên đic̣h. + Sản xuất một số chế phẩm sinh học để tiêu dịch sâu hại - Thành tựu của biện pháp sinh học trừ bệnh hại cây trồng : + Sƣ̉ duṇg vi sinh vâṭ dối kháng để trƣ̀ bêṇh haị cây trồng. + Sƣ̉ duṇg chất kháng sinh để trƣ̀ bêṇh haị cây trồng . - Thành tựu của biện pháp sinh học trừ cỏ dại: + Nhâp̣ nôị các loaị thƣc̣ vâṭ chuyên tính (cỏ dại) để trừ cỏ dại nhập nội. + Sƣ̉ duṇg các loaị nấm kháng sinh chuyên tính cao để trừ cỏ dại. - Ứng dụng các biện pháp sinh học trong hệ thống ph òng trừ dịch hại tổng hơp̣ (IMP). - Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số thuộc trừ sâu sinh học đa chức năng để phòng trƣ̀ dic̣h haị trên môṭ số cây trồng nông -lâm nghiêp̣ có khả năng thay thế các loaị thuôc̣ hóa hoc̣ đôc̣ haị . - Riêng ở Viêṭ Nam còn có thêm thành tƣụ là nghiên cƣ́u khu hê ̣thiên đic̣h của dịch hại ở Việt Nam : phát hiện ra 332 loài thiên địch trên đ ồng ruộng thuộc 13 bô,̣ 52 họ, 201 giống. Hình thức tổ chức dạy học của chƣơng này là thảo luận , thời gian 10 tiết. Bƣớc 1: Chuẩn bi ̣ (1 tiết). Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 sinh viên. Giảng viên giao nhiêṃ vu ̣cho mỗi nhóm , mỗi nhóm môṭ nhiêṃ vu ̣ , mỗi nhiêṃ vu ̣là môṭ câu ở phần “ Nhƣ̃ng nôị dung sinh viên phải chuẩn bi ̣ trƣớc khi học chƣơng này”, ít nhất có 2 nhóm cùng nghiên cứu một nhiệm. 43 Giảng viên hƣớng dẫn tài li ệu tham khảo cho mỗi nhóm , các tài liệu tham khảo đó là: 1) Đaị hoc̣ Huế-Trƣờng Đaị hoc̣ sƣ phaṃ Huế (2003), Bài giảng Đấu tranh sinh hoc̣ và ứng duṇg . 2) Trang web của cuc̣ bảo vê ̣thƣc̣ vâṭ và các chi cuc̣ bảo vê ̣thƣc̣ vâṭ ở Việt Nam. 3) Trang web của cuc̣ thý y và các chi cuc̣ thú ý ở Viêṭ Nam . 4) Trang web của viêṇ bảo vê ̣thƣc̣ vâṭ, viêṇ thú y ở Viêṭ Nam. 5) Trang web của tổng cuc̣ thủy sản , các cục thủy sản , chi cuc̣ thủy sản các tỉnh 6) Tài liêụ tƣ̀ các cán bô ̣kỹ thuâṭ nông nghiêp̣, thủy sản tại địa phƣơng 7) Mạng lƣới dịch hại Đông Nam Á: Org. 8) Hoa màu truyền thống vùng đảo Thái Bình Dƣơng (Traditional Pacific Island crops): 9) Cỏ dại môi trƣờng (enviroweeds) có địa chỉ email là : majordomo@adelaide.edu.au và gõ subscribe enviroweeds. 10) Trung tâm nghiên cƣ́u nông nghiêp̣ thế giới của Australia : Bƣớc 2: Các nhóm thảo luận và làm bài báo cáo (3 tiết) Sinh viên nghiên cƣ́u cá nhân trƣớc rồi mới thảo l uâṇ nhóm, thời gian thảo luâṇ trên lớp là 3 tiết, sau đó mỗi nhóm làm bài báo cáo để thuyết trình vào thời gian ngoài giờ lên lớp. Bƣớc 3: Báo cáo, phản biện, thảo luận cả lớp, giảng viên kết luận và hệ thống hóa kiến thƣ́c. Báo cáo: mỗi nhiêṃ vu ̣(mỗi câu) đƣơc̣ môṭ nhóm thuyết trình , Phản biện: các nhóm có cùng nhiệm vụ thì nhận xét, góp ý, bổ sung. Thảo luâṇ cả lớp : cả lớp cùng góp ý , đăṭ câu hỏi , bổ sungcho nôị dung của nhiệm vụ đó Giảng viên: kết luận và hệ thống hóa kiến thức: Mỗi nhiêṃ vu ̣(mỗi câu) kéo dài 2 tiết. 44 Yêu cầu cuối chƣơng: Các nhóm không báo cáo thì gửi bài báo cáo đã làm cho giảng viên và tất cả các nhóm khác trong lớp. 45 Chƣơng 5. MÔṬ SỐ PHƢƠNG HƢỚNG HIÊṆ ĐAỊ TRONG Ƣ́NG DUṆG ĐTSH. Mục tiêu của chƣơng Nêu các phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng ĐTSH Trình bày các hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng ĐTSH tại địa phƣơng . Giải thích lí do vì sao địa phƣơng lại có hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại đó trong ứng dụng ĐTSH. Anh chị hãy nhận định xem việc sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại nào trong ứng dụng ĐTSH sẽ đem lại hiệu quả nhất tại địa phƣơng. Tại sao? Nhƣ̃ng nôị dung sinh viên phải chuẩn bi ̣ trƣớc khi hoc̣ chƣơng này 1) Tìm hiểu các phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng ĐTSH. 2) Trình bày các hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng ĐTSH tại địa phƣơng . Giải thích lí do vì sao địa phƣơng lại có hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại đó trong ứng dụng ĐTSH. 3) Anh chị hãy nhận định xem việc sử dụng phƣơng hƣớng hiện đại nào trong ứng dụng ĐTSH sẽ đem lại hiệu quả nhất tại địa phƣơng. Tại sao? Nôị dung chính Phƣơng hƣớng hiêṇ đaị trong bảo vê ̣thƣ ̣c vâṭ là phòng trƣ̀ tổng hơp̣ và biêṇ pháp di truyền. 5.1. Phòng trừ tổng hợp Phòng trừ tổng hợp cụ thể là quản lí dịch hại tổng hợp đƣợc viết tắt là IPM (intergrated pest management). Khái niệm quản lí dịch hại tổng h ợp: theo nhóm chuyên gia của tổ chƣ́c nông lƣơng thế giới (PAO) thì IPM là một hệ thống quản lí mà trong khung cảnh cụ thể của môi trƣờng và những biến động quàn thể của các loại gây hại , sƣ̉ duṇg tất cả các ki ̃thuâṭ và biêṇ pháp thích hơp̣ có thể đƣơc̣ , nhằm duy trì mâṭ đô ̣của các loài gây hại ở dƣới mƣ́c gây ra nhƣ̃ng thiêṭ haị kinh tế . Năm nguyên tác cơ bản trong quản lí dic̣h haị tổng hơp̣ (IPM): trồng và chăm sóc cây trồng , thăm đồng thƣ ờng xuyên -kiểm tra đồng ruôṇg thƣờng 46 xuyên, nông dân trở thành chuyên gia đồng ruôṇg , phòng trừ dịch hại , bảo vệ thiên đic̣h. Nôị dung quản lí dic̣h haị tổng hơp̣ : biêṇ pháp canh tác , giống chống chiụ , biêṇ pháp thủ công, biêṇ pháp sinh hoc̣, biêṇ pháp hóa hoc̣. 5.2. Biêṇ pháp di truyền Biêṇ pháp di truyền hay còn gội là biện pháp tự tiêu diệt . Ngƣời ta thả vào trong quần thể sâu haị nhƣ̃ng cá thể có mang nhƣ̃ng nhân tố gây chết hoăc̣ không thể hòa nhâp̣ đƣơc̣. Kết quả là trong quần thể tƣ ̣nhiên của sâu haị se ̃diêñ ra môṭ quá trình tự tiêu diệt Hình thức tổ chức dạy học của chƣơng này là sinh viên làm bài tâp̣ lớn và thuyết triǹh. Bƣớc 1: Sinh viên hoàn thành bài tâ ̣p này ngoài giờ lên lớp , công viêc̣ này đƣơc̣ bắt đầu ngay tƣ̀ thời gian đầu của học phần này dƣới sự giúp đỡ của giảng viên . Mỗi sinh viên đều phải hoàn thành 3 câu ở phần “Nhƣ̃ng nôị dung sinh viên phả i chuẩn bi ̣ trƣớc khi học chƣơng này”. Các tài liệu giảng viên gợi ý là: + Ngoài các tài liệu ở chƣơng 4 sinh viên có thể tham khảo thêm trang web sau + Các trang web về ứng dụng công nghê ̣sinh hoc̣ vào bảo vệ thực vật Bƣớc 2: Giảng viên đọc , góp ý , chỉnh sủa , nhâṇ xét (thƣc̣ hiêṇ ngoài giờ lên lớp). Bƣớc 3 (2 tiết): Sinh viên thuyết trình phần này (giảng viên chọn một số sinh viên mà hoàn thành bài tập tốt để thuyết trình). Bƣớc 4 (1 tiết): cả lớp góp ý , chỉnh sửa, bổ sung, nhâṇ xét để có bài báo cáo hoàn thiện hơn. Bƣớc 5 (1 tiết): giảng viên chốt laị kiến thƣ́c của chƣơng này. Yêu cầu cuối chƣơng: Các sinh viên dựa vào bài báo cáo của bạn , lời đóng góp ý kiến của cả lớp và sự chốt lại kiến thức của giảng viên để chỉnh sủa , bổ sung và hoàn thiêṇ bài tâp̣ của mình. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Khoa Sinh-Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Huế, Bài giảng Đấu tranh sinh học và ứng dụng, Đại học Huế, 2002. [2]. Trần Đức Viên (chủ biên), Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân, Sinh thái học nông nghiệp, NXB Đại học Sƣ phạm 2004. [3]. Bảo vệ thực vật cộng đồng: [4]. Trung tâm nghiên cƣ́u nông nghiêp̣ thế giới của Australia : [5]. Ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam : nghe-sinh-hoc-trong linh nong-nghiep-tai-viet-nam/246/2141
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tranh_sinh_hoc_va_ung_dung_truong_thi_thao.pdf