Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

 I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.

Để điều khiển tốc độ động cơ một pha, người ta có thể sử dụng các phương pháp sau:

-Thay đổi số vòng dây của stator (ví dụ quạt bàn).

-Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.

-Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.

-Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm (ví dụ điều khiển quạt trần kinh điển)

Công dụng:

Thay đổi tốc độ động cơ theo yêu cầu

 

ppt19 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆPCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT VÀ THÀNH ĐẠTMai Văn Hiệp.Tổ Lí-TD-KTCNTrường THPT Ngô Quyền Ba Vì –Hà Nội.Tháng12/2008KIỂM TRA BÀI CŨ1.Nêu khái niệm mạch điều khiển tín hiệu?Trả lời:Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử để thay đổi trạng thái của các tín hiệuVí dụ:2.Nêu công dụng mạch điều khiển tín hiệu? -Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố. Ví dụ: -Thông báo thông tin cần thiết cho người thực hiện theo lệnh.Ví dụ: -Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử. Ví dụ: -Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc. Ví dụ:CÔNG DỤNG(Bảng tóm tắt)CÔNG DỤNG MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN-Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố-Thông báo thông tin cần thiết cho người thực hiện theo lệnh.-Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử-Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc. 3.NGUYÊN LÍ CHUNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU?Nhận lệnhXử líKhuếch đạiChấp hành lệnh4. Trình bày nguyên lí làm việc của mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp ở Hình 14-3?3-Ví dụ.A- Hình14-3 Mạch bảo vệ điện ápTrạng thái có sự cố:Tiết15:BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHAMỤC TIÊU-Biết được công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha.-Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.Để điều khiển tốc độ động cơ một pha, người ta có thể sử dụng các phương pháp sau:-Thay đổi số vòng dây của stator (ví dụ quạt bàn).-Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.-Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.-Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm (ví dụ điều khiển quạt trần kinh điển)Công dụng: Thay đổi tốc độ động cơ theo yêu cầuQĐiều khiển động cơ một pha bằng tổng trở phụĐiều khiển động cơ một pha bằng biến áp tự ngẫuU1Q Các phương pháp điều khiển kinh điển:Z tU 2 a)I= U/z =>Z tăng lên thì I giảm=> Tốc độ động cơ thay đổi.b) Thay đổi điện áp U2 thông qua việc điều chỉnh điện áp ra.a)b)II. Nguyên lí điều khiển tốc độ cơ một phaĐiều khiểnĐiện ápĐCU1 , f1U2, f1Điều khiểnTần số, điện ápĐCU1 , f1U2, f21. Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp (Hình 15-1)2. Điều khiển tốc độ bằng thay đổi tần số và điện áp.a)b)TaU1VRRCĐKTụ NẠP ĐiỆNTriac dẫnĐộng cơ hoạt độngTụ nạp đầyIII. Một số mạch điều khiển tốc độ động cơ một phaSơ đồ điều khiển động cơ một pha bằng triacNguyên lí làm việc -Triac không mở thông khi chưa có dòng điện kích đặt tại cực điều khiển G-Khi đóng khóa K sẽ có dòng điện nạp vào tụ điện. Khi tụ nạp đầy, điện áp định mức của tụ cũng là điện áp ngưỡng mở thông triac.-Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện cho động cơ hoạt động.-Để điều khiển tốc độ của động cơ, thì thay đổi điện áp nạp tụ bằng biến trở VR, khi đó sẽ thay đổi thời gian nạp điện cho tụ và thay đổi thời gian dẫn của triac.-VD: Giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều hơn, điện áp đưa vào động cơ lớn hơn, động cơ quay với tốc độ lớn hơn và ngược lại.-Nhược điểm: Triac làm việc lâu ngày sẽ bị thiếu chính xác. Để khắc phục mắc thêm vào mạch một điac. U1VRRCĐTụ NẠP ĐiỆNTriac dẫnĐộng cơ hoạt độngTụ nạp đầyDaĐiac dẫnKhi điện áp tụ tăng tới ngưỡng điện áp thông của điac. Điac dẫn, có dòng điều khiển chạy vào cực điều khiển triac, triac được mở thông, cấp điện cho động cơ hoạt động. III- Một số mạch điều khiển động cơ một phaKTaTổng hợp:III-Một số mạch điều khiển động cơ một phaH×nh 15 - 2 §iÒu khiÓn triac b»ng mét m¹ch ®¬n gi¶ntUU2UCb)U1UU2UC+UDA-UDAtd)U1VRRCTKa)§U1U2Kc)VRRDATC§U1U2UIUBOTổng kết bài -Nêu nhận xét về điện áp đưa vào động cơ một pha khi điều khiển bằng mạch điện tử?=>điện áp được điều khiển gián đoạn. -Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ, cần tác động vào thông số nào của nguồn cấp điện cho động cơ?=>Trị số hiệu dụng của điện áp đưa vào động cơ. -So với điều khiển động cơ quạt bằng phím bấm, thì điều khiển bằng điện tử có ưu và nhược điểm gì?Ưu điểm: ?Nhược điểm: ?	Nghiên cứu trước Bài 16.Thực hànhVẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển động cơ một pha Hình 15-2 a và b tr: 63 sgkÔn tập học kì I:-Từ tiết 1 đến tiết 15. Chú ý:-Vẽ sơ đồ lắp ráp các mạch chỉnh lưu -Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển động cơ 1 pha Hình 15-2 trang 63 sgk và đồ thị biến thiên điện áp. -Tuần 17(tuần sau): Kiểm tra học kì I: a)Tự luận b) Vẽ mạch lắp ráp :-Mạch chỉnh lưu -Mạch điều khiển điện áp -Trình bày nguyên lí làm việc của mạch điện/ c) Đọc trị số các linh kiện điện tử?Chóc søc khoÎ vµ h¹nh phócXin ch©n thµnh c¶m ¬n!Ng­êi thùc hiÖn: Mai V¨n HiÖp Tr­êng THPT Ng« QuyÒn-Ba V× Tháng12/2008

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_12_bai_15_mach_dieu_khien_toc_do_dong_co.ppt