Bài giảng Cơ ứng dụng - Chương VII: Hệ siêu tĩnh
7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực
Giả sử ta có hệ siêu tĩnh như hình bên,
đòi hỏi ta phải xác định các thành
phần nội lực của khung hay tính
chuyển vị của khung tại một điểm nào
đó thuộc khung. Hệ siêu tĩnh
Khó khăn: Ta cần tính 5 ẩn phản lực bậc 2
liên kết trong khi ta chỉ có 3 phương
trình cân bằng
Cách giải quyết: Ta xây dựng một hệ tĩnh định tương đương,
hệ này có cách biến dạng, cách làm việc giống với hệ ban
đầu.
12/4/2012 1 Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Chương VI Hệ siêu tĩnh Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.1. Khái niệm - Bậc tự do của cơ hệ 3 rangbuotDof n R + Dof = 0: hệ tĩnh định + Dof < 0: hệ siêu tĩnh + Dof > 0: hệ động Hệ siêu tĩnh chịu tải tốt hơn hệ tĩnh định. Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM - Bậc của hệ siêu tĩnh: 7.1. Khái niệm 3 rangbuotDof n R m m: Bậc của hệ siêu tĩnh Ngàm: 3 ràng buộc Gối cố định: 2 ràng buộc 3.1 3 2 2Dof 1 vật Đây là hệ siêu tĩnh bậc 2. Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Ngàm: 3 RB, 3 PLLK Hệ siêu tĩnh bậc 3 ? Hệ siêu tĩnh bậc 2Thực tế: 2 phản lực Bậc của hệ siêu tĩnh: Số phản lực thật sự sinh ra - số phương trình cân bằng tĩnh học thật sự để giải Ngàm: 3 RB, 3 PLLK 1 vật 7.1. Khái niệm Hệ siêu tĩnh bậc 3? 12/4/2012 2 Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực B C A Giả sử ta có hệ siêu tĩnh như hình bên, đòi hỏi ta phải xác định các thành phần nội lực của khung hay tính chuyển vị của khung tại một điểm nào đó thuộc khung. Hệ siêu tĩnh bậc 2Khó khăn: Ta cần tính 5 ẩn phản lực liên kết trong khi ta chỉ có 3 phương trình cân bằng Cách giải quyết: Ta xây dựng một hệ tĩnh định tương đương, hệ này có cách biến dạng, cách làm việc giống với hệ ban đầu. Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Để xây dựng hệ tĩnh định tương đương ta cần thực hiện các bước sau: a. Chọn hệ cơ bản: Hệ cơ bản được suy ra từ hệ siêu tĩnh bằng cách bỏ bớt các liên kết. 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực B C A B C A Hệ siêu tĩnh bậc 2 Hệ tĩnh định tương đương Chú ý: Ta chỉ có quyền bỏ bớt liên kết chứ không được thêm vào. Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM c. Thiết lập các phương trình chính tắc để xác định các phản lực liên kết. 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực Chuyển vị heo phương X1 do tải gây ra1 P Chuyển vị heo phương X1 do X1 gây ra1 1 1X Chuyển vị heo phương X1 do X2 gây ra1 2 2X Phương trình chính tắc thứ nhất: 1 1 11 1 12 2 0P X X Trong đó Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM b. Đặt các phản lực liên kết vào hệ cơ bản. 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực B C A B C A X2 X1 B C AM X1 12/4/2012 3 Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM c. Thiết lập các phương trình chính tắc để xác định các phản lực liên kết. 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực Phương trình chính tắc được thành lập dựa vào điều kiện: Chuyển vị cho tải trọng và các phản lực liên kết gây nên theo các phương của phản lực liên kết phải bằng chuyển vị thực của hệ siêu tĩnh. B C A X2 X1 Chuyển vị theo phương X1 do tải và phản lực liên kết gây ra: 1 1 11 1 12 2P X X Chuyển vị thực của hệ siêu tĩnh theo phương X1 : 0 Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực - Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ để tính các hệ số ij * Cách thực hiện - Tính chuyển vị do tải trọng thực gây ra cho hệ tĩnh định theo phương Xi : iP - Giải hệ phương trình tìm các phản lực liên kết. - Xem các phản lực liêt kết như các tải chủ động và giải bài toán như cách giải bài toán tĩnh định. Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Thực hiện tương tự như trên ta có phương trình chính tắc thứ hai: 2 21 1 22 2 0P X X c. Thiết lập các phương trình chính tắc để xác định các phản lực liên kết. 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực Chuyển vị heo phương X2 do tải gây ra2 P Chuyển vị heo phương X2 do X1 gây ra2 1 1X Chuyển vị heo phương X2 do X2 gây ra2 2 2X Trong đó Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 ... ... 0 n n P n n P n n nn n nP X X X X X X X X X 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực Vậy hệ phương trình chính tắc: 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 0 0 P P X X X X Mở rộng cho hệ siêu tĩnh bậc n: : chuyển vị đơn vị theo phương i do lực đơn vị theo phương j gây ra. i j : chuyển vị theo phương i do tải gây ra. iP gọi là các hệ số chính, gọi là các hệ số phụ, gọi là các số hạng tự do. ipii i j 12/4/2012 4 Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực - Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ để tính các hệ số 11 B C A 1 1X 3 11 1 1 1 1 1 1 2 . . . 2 3 3 x x x x x xl l l M M dz y l l EJ EJ EJ EJ B C A A 1xM l y Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực - Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ để tính các hệ số 12 B C A 2 1X B C A 2xM l 3 12 2 1 1 1 1 . . . 2 2 x x x x x xl l l M M dz y l l EJ EJ EJ EJ B C A A 1xM l y Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực - Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ để tính các hệ số 21 3 21 2 1 1 1 1 . . . 2 2 x x x x x xl l l l M M dz y l EJ EJ EJ EJ B C A 1 1X B C A 2xM l B C A A 1xM l y 12 21δ = δ Chương VII: Hệ siêu tĩnh Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 7.2. Giải bài toán bằng phương pháp lực - Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ để tính các hệ số 12 B C A 2 1X B C A 2xM l 1 2y 2 12 2 2 1 1 2 2 2 2 1 1 . . . 1 1 2 4 . . 2 3 3 x x x xl x x M M dz y y EJ EJ l l l l l EJ EJ
File đính kèm:
- bai_giang_co_ung_dung_chuong_vii_he_sieu_tinh.pdf