Bài giảng Cơ ứng dụng - Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi (Phần 3)
-Thí nghiệm: Vạch trên mặt ngoài
+ Hệ những đường thẳng song song trục
thanh.
+ Hệ những đường tròn vuông góc trục
thanh.
+ Các bán kính.
-Hiện tượng:
+ Các đường song song trục thanh
nghiêng đều góc γ so với phương ban
đầu.
+ Các đường tròn vẫn vuông góc với trục
thanh, khoảng cách 2 đường tròn kề nhau
không đổi.
+ Các bán kính trên bề mặt thanh vẫn
thẳng và có độ dài không đổi.
11/6/2012 1 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Tính bền thanh khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời - Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời thường xảy ra ở các trục quay của máy. - Trên thanh thường có lắp các chi tiết bánh răng, ổ đỡ, ổ đỡ chặn. - Tiết diện trục thường là hình tròn hay hình vành khăn. Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 6.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 11/6/2012 2 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy - Qui ước dấu Mz : Mz > 0 khi nhìn vào mặt cắt thấy moment quay thuận chiều kim đồng hồ. Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy -Thí nghiệm: Vạch trên mặt ngoài + Hệ những đường thẳng song song trục thanh. + Hệ những đường tròn vuông góc trục thanh. + Các bán kính. -Hiện tượng: + Các đường song song trục thanh nghiêng đều góc γ so với phương ban đầu. + Các đường tròn vẫn vuông góc với trục thanh, khoảng cách 2 đường tròn kề nhau không đổi. + Các bán kính trên bề mặt thanh vẫn thẳng và có độ dài không đổi. Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy 11/6/2012 3 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy Giả thiết Giả thiết 1: Mặt cắt ngang trước biến dạng phẳng và vuông góc trục thanh thì sau biến dạng vẫn phẳng vẫn vuông góc với trục thanh. Khoảng cách giữa 2 mặt cắt ngang không đổi. Giả thiết 2: Các bán kính trước và sau biến dạng vẫn thẳng và có độ dài không đổi. Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất tiếp 0 0 z z 0 0 x y x y Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Ứng suất tiếp có phương vuông góc với bán kính, chiều cùng chiều với moment xoắn. 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy 1A A d dz dz dφ: góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt, dφ = const Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy max O x y 0zM max - Theo định luật Hooke: dG G dz - Phương trình cân bằng: z F M dF 2 2 z F O F dM G dF dz d dG dF G J dz dz 11/6/2012 4 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.1. Thiết lập công thức tính ứng suất tiếp cho thanh chịu xoắn thuần túy - Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang: z O MdG dz J - Đặt: - moment chống xoắn. max O O JW - Đối với mặt cắt ngang hình tròn: 3 max 0, 2 2OO x JW D W max z O M W Nhận xét: Ứng suất tiếp trên mặt cắt lớn nhất ở biên và bằng không ở tâm mặt cắt, nên để tiết kiệm vật liệu, người ta thường dùng trục rỗng. Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.2. Cách tính bền Trong trường hợp trên tiết diện thanh vừa tồn tại Mz vừa tồn tại Mx và My thì dù có tồn tại các thành phần lực cắt hay không ta vẫn gọi chung trạng thái chịu lực này là trạng thái uốn xoắn đồng thời. Vì ứng suất tiếp do các lực cắt gây ra nhỏ hơn rất nhiều so với ứng suất tiếp do moment xoắn gây ra. Mỗi điểm trên tiết diện có hai thành phần ứng suất: + Ứng suất tiếp do moment xoắn Mz gây ra z O MdG dz J + Ứng suất pháp do các moment uốn Mx và Mx gây ra yx z x y MM y x J J max 30, 2 z z O M M W D Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.2. Cách tính bền x yM M u x yM M M Vì: uz u M v J Vì mặt cắt ngang hình tròn uu x z x MJ J v J Khi đó ứng suất pháp cực đại: 3max 0,1 u u u x x M M MR J W D y x M tg M x yM xM uM N N u v 0zM Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Điều kiện bền: td 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.2. Cách tính bền a. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB3) 2 2 max max4 td 2 2 2 2 23 3 3 2 2 2 23 4 0,1 4 0,1 0 ,,1 0 1 x y z td td x y z M M M D D M MM M D D 2 2 2 td x y zM M M M Với: x y yM xM uM N N min max max max - + 0zM 11/6/2012 5 Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Điều kiện bền: td 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.2. Cách tính bền b. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (TB4) 2 2 max max3 td 2 2 2 2 23 3 2 2 2 23 3 43 0,1 4 0,1 0, 0,75 0,1 1 x y z td x y z td M M M D D M M M D M D 2 2 20,75 td x y zM M M MVới: x y yM xM uM N N min max max max - + 0zM Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 5.6. Tính bền khi thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 5.6.2. Cách tính bền N- min max N+ max max x y yM xM uM N N min max max max - + 0zM Xác định các điểm nguy hiểm trên mặt cắt: Chương V: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
File đính kèm:
- bai_giang_co_ung_dung_chuong_v_tinh_ben_thanh_khi_ung_suat_k.pdf