Bài giảng Chuyển hóa Protein (Phần 3) - Nguyễn Kim Thạch

Chuyển hóa chuyên biệt 1 số AA tạo thành

những sản phẩm sinh học đặc hiệu

• Tổng hợp porphyrin

• Tổng hợp purin và pyrimidin

• Tổng hợp một số hormon

• Tổng hợp acid nicotinic

• Tổng hợp creatin, creatin-P

• Sinh tổng hợp glutathion

• Tạo Taurin

• Tạo các amin có hoạt tính sinh học.

pdf31 trang | Chuyên mục: Hóa Sinh | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chuyển hóa Protein (Phần 3) - Nguyễn Kim Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CHUYỂN HÓA PROTEIN (P3) 
ThS. Nguyễn Kim Thạch
BM. Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
E-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn
1
CHUYỂN HÓA
CHUYÊN BIỆT MỘT 
SỐ ACID AMIN
2
Chuyển hóa chuyên biệt 1 số AA tạo thành
những sản phẩm sinh học đặc hiệu
• Tổng hợp porphyrin
• Tổng hợp purin và pyrimidin
• Tổng hợp một số hormon
• Tổng hợp acid nicotinic
• Tổng hợp creatin, creatin-P 
• Sinh tổng hợp glutathion
• Tạo Taurin
• Tạo các amin có hoạt tính sinh học.
3
1.Toång hôïp acid nicotinic
4
Tryptophane Acid nicotinic
5Bệnh lý nếu
không TH
Tổng hợp
Tryptophan
Vitamin P.P 
( Nicotiamid)
da sần sùi
(bệnh Pellagre)
2. Amin có hoạt tính sinh học
• Bao gồm
– EPINEPHRINE (ADRENALINE)
– NOREPINEPHRINE
– DOPAMINE
– SEROTONIN
– -AMINOBUTYRIC ACID (GABA)
• Chất dẫn truyền TK
Tổng hợp Amin có hoạt tính sinh học
• Khử carboxyl của AA bằng DECARBOXYLASES (coenzyme plp)
•  DOPAMINE, EPI, 
NOREPINEPHRINETYR
•  GABAGLUTAMATE 
• HISTAMINEHISTIDINE 
• SEROTONINTRP 
Tổng hợp GABA
Cơ chế của GABA
 Sự thẩm thấu của kênh Clorua
• BENZODIAZEPINES ( Đt động kinh) tăng tính
thấm màng đối với Clo # tăng td của GABA
GLUTAMATE
GLU 
DECARBOXYLASE GABA + CO2
Chất ức chế chính
sự dẫn truyền TK 
trong não
Chất kt chính
sự dẫn truyền
TK trong não
Tổng hợp HISTAMINE
• HISTAMINE tham gia vào phản ứng dị
ứng
• Thụ thể H1 có mặt ở ruột, phế quản co 
cơ trơn
– Chất kháng thụ thể H1: CLARITIN, ZYRTEC
• Thụ thể H2 /dạ dày kt tiết acid dạ dày
• Thụ thể H2 /tim kt tăng nhịp tim
– Chất kháng thụ thể H2: Cimetidine, Ranitidine
HISTIDINE
HIS 
DECARBOXYLASE HISTAMINE + CO2
TRP  5-HYDROXYTRYPTOPHAN SEROTONIN + CO2
Tổng hợp SEROTONIN
Tác dụng SEROTONIN
1. co cơ trơn
2. Chất dẫn truyền TK 
3. Tổng hợp MELATONIN trong tuyến yên
TRP HYDROXYLASE
coenzym 5,6,7,8 Tetrahydrobiopterin DECARBOXYLASE
11
Tổng hợp các catecholamin từ tyrosine
12
13
L-DOPA trong bệnh Parkinson
Máu Não
Hàng rào máu não
L-DOPA L-DOPA Dopamine
Dopamine
HO
HO
CH2-C-CO2H
CH3
NHNH2Carbidopa
Blocks
Bệnh Parkinson đi kèm với
giảm dopamine trong não
do mất TB TK trong hạch
nền .
ĐT: Carbidopa + L-DOPA
Bệnh lý nếu
không TH
Tổng hợp
Tyrosin
T1, T2, T3, 
T4
Nhược giáp
adrenalin, 
noradrenalin
Melanin
Bệnh bạch
tạng
15
3. Tổng hợp creatin
• 2 dạng creatin:
creatin tự do và creatin phosphat.
• Creatin – P : dạng dự trữ năng
lượng cho cơ. 
• Creatin creatinin
16
- H2O
4.Sinh tổng hợp
glutathion
(ở gan)
(a) Dạng khử
(b)Dạng oxy hóa
17
5. Tổng hợp taurin
Cystein
Taurin kết hợp với acid mật
tạo nên các dạng muối mật chứa taurin
18
 taurin
gan
• Arginine là tiền chất để sinh tổng hợp NO, một
chất thông tin sinh học quan trọng. 
• Ở người, NO giữ nhiều vai trò trong các quá trình
sinh lý: dẫn truyền TK, đông máu, kiểm sóat huyết
áp
19
6. Tổng hợp nitric oxide:
Nitric Oxide
20
NH3
+NH2
H2N=C-HNCH2CH2CH2CHCO 2
-
+
NH3
+
NH2CONHCH2CH2CH2CHCO 2
- + NO
Nitric oxide synthase (NOS)
Arginine
Citrulline
Tổng kết CHUYỂN HÓA ACID AMIN
• Tổng hợp
– Aa cần thiết
• Họ ASPARTATE
• Họ PYRUVATE
• AA nhân thơm
• HISTIDINE
– Aa không cần thiết
• PYRUVATE
• OXALOACETATE
• -KETOGLUTARATE
• 3-PHOSPHOGLYCERATE
 Thoái hóa khung carbon :
 PYRUVATE
 ACETYL-CoA
 ACETOACETATE
 -KETOGLUTARATE
 SUCCINYL-CoA
 FUMARATE
 OXALOACETATE
• LEU
• LYS
KETOGENIC
• aa không cần thiết +
• HIS, VAL,MET
GLUCOGENIC
• ILE
• PHE
KETOGENIC 
GLUCOGENIC
•THR
•TRP
•TYR
24
25
Alkaptonuria
1. NN: thiếu homogentisate dioxygenase trong
thoái hóa Tyrosin
2. Nước tiểu có màu nâu do oxy hóa
homogentisic acid
3. không có triệu chứng ở trẻ em
4. có khuynh hướng bị viêm khớp khi trưởng
thành
Phenylketon nieäu (PKU)
• NN: Thiếu Phe hydroxylase
• Mỹ: Tần suất 1:16,000 trẻ sinh sống
• Triệu chứng: co giật, trì trệ tâm thần, tổn thương não
• Điều trị: hạn chế “phenylalanine intake”
• Mỹ: tầm soát tất cả trẻ sơ sinh
26
CH2CCO2
-
O
Phe
Tyr
Transamination
Phenylpyruvate
(urine)
Các câu hỏi trắc nghiệm lượng giá
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về Nitric oxide (NO)
A. Là thành phần chính của khói
B. Có tiền chất là Arginin, có vai trò dẫn truyền thần kinh,
kiểm soát huyết áp và đông máu
C. Kích hoạt gây co cơ trơn mạch máu
D. A và B đúng
E. Tất cả đều sai.
Câu 2: Creatinin được tạo thành từ sự chuyển hóa
arginin, glycin và methionin. Phát biểu nào sau đây
đúng về creatinin
A. Lượng creatinin mỗi ngày thay đổi theo chế độ ăn
B. Creatinin được tạo thành từ sự thủy phân phosphate của
creatin ở gan
C. Hội chứng thiếu creatinin xảy ra do không cung cấp đủ
arginin, glycin và methionin từ thức ăn
D. Nồng độ creatinin máu dùng để đánh giá chức năng lọc
của cầu thận
E. Nồng độ creatinin máu dùng để đánh giá khả năng
chuyển hóa protein của gan. 
Câu 3: Serotonin
A. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin, được đào thải ở nước
tiểu
B. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, có tác dụng tăng
tính thấm thành mạch
C. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin, có tác dụng tăng tính
thấm thành mạch
D. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, có tác dụng
E. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, được đào thải ở 
nước tiểu
Câu 4:  Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là
A. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, không có
tác dụng sinh học
B. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, không
có tác dụng sinh học
C. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, có tác
dụng dãn mạch và tăng tính thấm thành mạch
D. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, chất có
trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt
động của neuron
E. Có tác dụng dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch. 
Câu 5: Các acid amin sau tham gia vào quá
trình tạo Creatinin
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chuyen_hoa_protein_phan_3_nguyen_kim_thach.pdf
Tài liệu liên quan