Bài giảng Chuyển hóa chất, chuyển hóa năng lượng điều nhiệt - Phan Thị Minh Ngọc

Trình bày được các dạng, nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid.

Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể, các nguyên nhân tiêu hao năng lượng và điều hoà chuyển hoá năng lượng.

Trình bày được định nghĩa và giá trị bình thường của thân nhiệt, nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ ngoại vi.

Trình bày được quá trình sinh nhiệt, thải nhiệt và cơ chế điều hoà thân nhiệt.

 

ppt41 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chuyển hóa chất, chuyển hóa năng lượng điều nhiệt - Phan Thị Minh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
lượng chủ yếu 
	 Cung cấp 70% năng lượng của khẩu phần ăn 
	 Cung cấp năng lượng trực tiếp 
	 Phân giải 1glucose cho 38 ATP 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
Vai trò : 
Tạo hình : 
	Ribose trong nhân , fructose trong tinh dịch 
	Acid hyaluronic cấu tạo dịch ngoại bào 
	 Condromucoid : mô sụn , thành mạch , van tim 
	 Aminoglycolipid : hồng cầu 
	 Cerebrosit , aminoglycolipid tạo vỏ myelin 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
ỏ 
Vai trò : 
Hoạt động chức năng : 
	 Thông tin di truyền 
	 Chức năng miễn dịch , bảo vệ cơ thể 
	 Hoạt động hệ thần kinh 
	 Sinh sản 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
ỏ 
Nhu c ầu : 
Tính toán dựa vào nhu cầu năng lượng và tỷ lệ năng lượng giữa ba chất sinh năng lượng . 
Cung cấp 65-70% nhu cầu năng lượng một ngày 
Nguồn cung cấp là các thức ăn giàu tinh bột 
	 gạo tẻ 82,2g%	 gạo nếp 78,8g% 
	 bột ngô 73g%	 bột mi 71,3g% 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
GLUCOSE 
80% sản phẩm cuối cùng của glucid trong ống tiêu hoá 
Tiếp tục chuyển hoá đường đơn ở gan 
Chu trình 
 Krebs 
38 ATP 
Glycogen ( Dự trữ ) 
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ GLUCID 
Nồng độ bình thường : 80-120mg% 
Cơ chế thần kinh : sàn não thất IV, vùng dưới đồi  
Cơ chế thể dịch : 
	+ Hormon tăng đường huyết : GH, T3-T4, cortisol , adrenalin, glucagon 
	+ Hormon làm hạ đường huyết : Insulin 
- Thận : Khi quá mức điều chỉnh  thải ra nước tiểu 
CHUYỂN HOÁ GLUCID 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
Dạng tồn tại : 
	 Dạng vận chuyển : lipoprotein (acid béo , phospholipid , một số lipid khác ) 
	VLDL: nhiều TG, v/c lipid từ gan đến mô mỡ . 
	IDLP: ít TG hơn 
	LDL: nhiều cholesterol và phospholipid 
	HDLP: 30% protein 
	 Dạng kết hợp : kêt hợp G, P, tham gia cấu tạo tế bào . 
	 Dạng dự trữ : TG được dự trữ ở mô mỡ . 
Vai trò : 
Cung cấp năng lượng : 
	 Là nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu 
	 Khi thoái hóa cung cấp nhiều năng lượng 
	 Không cung cấp năng lượng trực tiếp 
	 Năng lượng thu được tuỳ thuộc loại Ab thoái hoá . 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
Vai trò : 
Cấu tạo : 
	 Cấu tạo màng tế bào và màng bào quan 
	 Sphingomyelin : cấu tạo mô thần kinh 
	Lecithin: chất surfactant 
	Cholesterol: hormon sinh dục , acid mật , muối mật 
	Dung môi hoà tan vitamins tan trong dầu 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
Vai trò : 
Hoạt động chức năng : 
	 Dẫn truyền thần kinh 
	 Tạo thuận lợi cho hô hấp 
	 Tham gia hoạt động nội tiết 
	 Tham gia tiêu hoá 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
Nhu cầu : 
	 Cung cấp 15-20% nhu cầu năng lượng hàng ngày . 
	 Được cung cấp từ nguồn mỡ động vật , dầu thực vật . 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ LIPID 
Cơ chế thần kinh : vùng dưới đồi , các kích thích tâm lý , nóng lạnh  
Cơ chế thể dịch : 
	+ Nhóm hormon tăng thoái hoá lipid: GH, T3-T4, cortisol , adrenalin, glucagon 
	+ Hormon làm tăng tổng hợp lipid: insulin. 
CHUYỂN HOÁ LIPID 
ins 
ins 
Dạng chủ yếu : 
Dạng vận chuyển : 
	 Các acid amin vận chuyển trong máu dưới dạng ion, trung bình 35-65mg%, tăng nhẹ sau ăn . Sau đó aa được vận chuyển vào trong tế bào , hình thành protein. Khi giảm nồng độ aa huyết tương  aa từ trong tế bào ra ngoài . 
	 Các protid gồm Albumin, Globulin và Fibrinogen với nồng độ ổn định . 
CHUYỂN HOÁ PROTID 
Dạng chủ yếu : 
Dạng cấu trúc : 
	 Trong cơ , nhân tế bào 
	 Đóng vai trò về sự khác nhau giữa các cá thể . 
Dạng dự trữ : 
	 Không có kho dự trữ riêng 
	 Tất cả protid trong cơ thể chính là nguồn dự trữ protein. 
CHUYỂN HOÁ PROTID 
Vai trò : 
	 Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể 
	 Tham gia vào các hoạt động chức năng 
	 Di truyền , bảo vệ , đông máu , enzyme 
	 Tham gia cung cấp năng lượng cho cơ thể : không phải là vai trò chính , cung cấp năng lượng gián tiếp . 
CHUYỂN HOÁ PROTID 
Nhu cầu : 
	12-15% nhu cầu năng lượng hàng ngày 
	 Quan trọng : Sự mất bắt buộc protid !!! 
	20-30g/ngày 
	  nên bổ sung mỗi ngày ít nhất 60g protid và bổ sung đa dạng thức ăn . 
CHUYỂN HOÁ PROTID 
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ PROTID 
Cơ chế thần kinh : vùng dưới đồi , xúc cảm  
Cơ chế thể dịch : 
	 Tăng vận chuyển aa và tổng hợp protid : GH, T3-T4 ( thời kỳ phát triển ), insulin, hormon sinh dục ,  
	 Tăng thoái hóa protein ở mô : cortisol , T3-T4 ( thời kỳ trưởng thành ) 
CHUYỂN HOÁ PROTID 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
Là quá trình xảy ra thường xuyên , liên tục , mọi nơi trong cơ thể . 
Năng lượng tạo thành khi chuyển hóa các chất , tồn tại chủ yếu dưới dạng ATP 
ATP sử dụng trực tiếp cho các hoạt động trong cơ thể hoặc chuyển thành dạng khác như động năng , điện năng , hoá năng  
Năng lượng được quay vòng và biến đổi liên tục th ông qua sự biến đổi của ATP 
Điều hoà chuyển hoá năng lượng = điều hoà quá trình sử dụng và tổng hợp ATP 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
Các dạng năng lượng trong cơ thể 
Nguồn : từ các chất sinh năng lượng (G, L, P) 
	 đưa vào cơ thể ở dạng hoá năng của chất hấp thu : G: glucose , L: AB , P: aa 
Các dạng năng lượng : 
	 Hóa năng 
	 Động năng 
	 Điện năng 
	 Năng lượng sinh công thẩm thấu 
	 Nhiệt năng 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
	 Hoá năng : Trong liên kết hoá học , tồn tại ở hầu hết các nơi , là dạng năng lượng khởi nguồn của các dạng khác . 
	 Động năng : để di dời vật chất . Được tạo thành từ hoá năng trong ATP , giúp cho cơ thể tồn tại và hoạt động . 
	 Điện năng : sinh ra trong sự vận chuyển thành dòng của các ion mang điện qua tế bào , tạo điện thế màng , điện thế hoạt động . 
	 Năng lượng sinh công thẩm thấu : là năng lượng để vận chuyển vật chất liên quan đến áp suất thẩm thấu . 
	 Nhiệt năng : 
	+ Tồn tại trong toàn cơ thể , giúp duy trì các phản ứng sinh hoá 
	+ Nếu tăng cao  biến tính protein cần thường xuyên loại trừ 
	 Cơ thể cần năng lượng cho rất nhiều hoạt động , cần được bổ sung thường xuyên dưới dạng duy nhất là HOÁ NĂNG của thức ăn . 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ 
Duy trì cơ thể : Chuyển hoá cơ sở 
	 Vận cơ 
	 Điều nhiệt 
	 Tiêu hoá 
Phát triển cơ thể 
Sinh sản 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ 
Duy trì cơ thể : 
	 Chuyển hoá cơ sở : 
	3 không : vận cơ , tiêu hoá , điều nhiệt 
	 đơn vị : Kcal/1m2da/ 1h 
	 tiêu hao năng lượng nhiều nhất 
	 Phụ thuộc tuổi , giới , sinh lý , bệnh lý 
	 Vận cơ : 
	25% công từ hoá năng tích luỹ trong cơ dùng cho vận cơ . 
	 Có sự khác biệt giữa các nghề nghiệp . 
	 Phụ thuộc cường độ vận cơ , tư thế vận cơ và mức độ thông thạo 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ 
Duy trì cơ thể : 
 Điều nhiệt : 
	 Để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định 
	 Lạnh : tăng tiêu hao năng lượng 
	 Nóng : lúc đầu tăng sau giảm tiêu hao năng lượng 
	 Tiêu hoá : SDA (Specific Dynamic Action) = tỷ lệ % mức tăng tiêu hao năng lượng so với trước khi ăn . 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ 
Phát triển cơ thể : 
	 Tạo thành các chất cấu tạo , chất dự trữ , thay cũ đổi mới 
	 Tiêu tốn nhiều năng lượng cho phát triển cơ thể hơn khi ở tuổi trưởng thành và sau ốm 
Sinh sản : 
	 Khi mang thai : tạo thai , nuôi thai , tăng lượng máu tuần hoàn , tăng dự trữ cho mẹ   60.000Kcal/ 1 thai kì 
	 Khi nuôi con: cần cho tiết sữa (550Kcal/ngày) 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 
Mức cơ thể : 
	 Thần kinh : Vùng dưới đồi và thần kinh giao cảm 
	 Thể dịch : 
	GH, T3-T4, Cortisol , Adrenalin, Glucagon , hormon sinh dục 
Mức tế bào : thông qua cơ chế điều hoà ngược , quyết định bởi nồng độ ADP trong tế bào . 
MỤC TIÊU HỌC TẬP 
Trình bày được các dạng , nhu cầu , vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid , lipid, protid . 
Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể , các nguyên nhân tiêu hao năng lượng và điều hoà chuyển hoá năng lượng . 
Trình bày được định nghĩa và giá trị bình thường của thân nhiệt , nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ ngoại vi . 
Trình bày được quá trình sinh nhiệt , thải nhiệt và cơ chế điều hoà thân nhiệt . 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Thân nhiệt : Là nhiệt độ cơ thể , 
	 Với con người : ổn định 
Thân nhiệt trung tâm : vùng lõi , 36-37,5oC 
Thân nhiệt ngoại vi: đo ở da , thay đổi nhiều hơn . 
Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt : 
	 Tuổi , giới , tình trạng sinh lý 
	 Nhịp ngày đêm 
	 Vận cơ 
	 Bệnh lý 
Quá trình sinh nhiệt : Chính là các nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng . 
	 CHCS 
	 Vận cơ 
	 Tiêu hoá 
	 Phát triển cơ thể 
	 Sinh sản 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Quá trình th ải nhiệt : 
	 Truyền nhiệt trực tiếp 
	 Truyền nhiệt đối lưu 
	 Bức xạ nhiệt 
	 Bay hơi nước : quan trọng nhất 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Bilan nhiệt = Nhiệt chuyển hoá - nhiệt bay hơi nước ± nhi ệt bức xạ ± nhi ệt truyền 
	 Bilan nhiệt âm : mất nhiệt 
	 Bilan nhiệt dương : tích nhiệt 
Khả năng điều nhiệt : từ 0-50oC, phụ thuộc các yếu tố khác trong điều kiện môi trường . 
Khả năng điều nhiệt của trẻ dưới 3 tuổi chưa hoàn thiện . 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
CƠ CHẾ ĐIỀU NHIỆT 
Cung phản xạ điều nhiệt : 
	 Bộ phận nhận cảm : receptor nóng và lạnh 
	 Đường truyền vào : xung động vào sừng sau tuỷ  bắt chéo  gai đồi thị , gai lưới  chất lưới thân não , đồi thị  vỏ não 
	 Trung tâm : vùng dưới đồi , nửa trước chống nóng , nửa sau chống lạnh 
	 Đường truyền ra : thần kinh và thể dịch 
	 Cơ quan đáp ứng : tất cả các tế bào trong cơ thể 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Cơ chế chống nóng : 
	 Bài tiết mồ hôi : nhằm thải nhiệt , nhưng lại không mất điện giải nhờ điều hoà của Aldosteron . 
	 Tăng thông khí : tăng tần số thở , tăng lưu lượng khí đi qua đường dẫn khí , không tăng thông khí phế nang . 
	 Giãn mạch da : máu vận chuyển nhiệt đến da và trao đổi với môi trường . 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Cơ chế chống lạnh : 
	 Co mạch da : giảm truyền nhiệt ra môi trường . 
	 Dựng chân lông : tăng bề dày lớp không khí giữa da với môi trường . 
	 Run cơ : Tăng trương lực cơ quá mức  run, rùng mình  tuy không sinh công nhưng làm tăng sinh nhiệt . 
	 Sinh nhiệt hoá học : chỉ có ở lớp mỡ nâu của trẻ sơ sinh , không tạo ATP mà hcỉ sinh nhiệt . 
	 Tăng bài tiết Thyroxin làm tăng chuyển hoá , tăng sinh nhiệt 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 
Biện pháp điều nhiệt riêng có của loài người 
	 Tạo vi khí hậu 
	 Chọn quần áo thích hợp 
	 Chọn chế độ ăn thích hợp 
	 Rèn luyện 
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chuyen_hoa_chat_chuyen_hoa_nang_luong_dieu_nhiet_p.ppt