Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 8: Cấu trúc điều khiển và Vòng lặp

Sự cần thiết của lệnh nhảy trong lập trình ASM.

Lệnh JMP (Jump) : nhảy không điều kiện.

Lệnh LOOP : cho phép lặp 1 công việc với 1 số lần nào đó.

Các lệnh so sánh và luận lý.

Lệnh lặp có điều kiện.

Lệnh nhảy có điều kiện.

Biểu diễn mô phỏng cấu trúc luận lý mức cao.

Chương trình con.

Một số chương trình minh họa.

 

ppt52 trang | Chuyên mục: Kiến Trúc Máy Tính | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 8: Cấu trúc điều khiển và Vòng lặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
dụng : dịch các bit của toán hạng đích sang bên phải. 
Cú pháp : SHR toán hạng đích , 1 
MT thực hiện phép chia bằngdịch phải 
Hoạt động : 1 giá trị 0 sẽ được đưa vào bit msb của toán hạng đích, còn bit bên phải nhất sẽ được đưa vào cờ CF. 
 SHR toán hạng đích , CL ; dịch phải n bit trong đó CL chứa n 
28 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
 lệnh dịch phải SHR 
Ex : shr 0100b, 1 ; 0010b = 2 
Đối với các số lẻ, dịch phải sẽ chia đôi nó và làm tròn xuống số nguyên gần nhất. 
Ex : shr 0101b, 1 ; 0010b = 2 
29 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Các phép nhân và chia tổng quát 
Việc nhân và chia cho các số lũy thừa của 2 có thể thực hiện bằng lệnh dịch trái và dịch phải. 
Để nhân và chia cho các số bất kỳ ta có thể kết hợp lệnh dịch và cộng. 
Ex : nhân 2 số nguyên dương A và B bằng lệnh cộng và dịch bit. 
Giả sử A = 111b và B = 1101b. Tính A*B 
30 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Các phép nhân và chia tổng quát 
Thuật toán : 
Tích = 0 
Repeat 
 If bit Lsb của B bằng 1 Then 
 tích = tích + A 
 End If 
 Dịch trái A 
 Dịch phải B 
Until B =0 
31 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Các phép nhân và chia tổng quát 
Vì bit lsb của B = 1 
 tích = tích +A = 111b 
Dịch trái A : 1110b 
Dịch phải B : 110b 
Vì bit lsb của B = 0 
Dịch trái A : 11100b 
Dịch phải B : 11b 
Vì bit lsb của B = 1 
Tích =tích + A = 100011b 
Dịch trái A : 111000b 
Dịch phải B : 1b 
Vì bit lsb của B =1 
Tích = 100011b+111000b= 1011011b 
Dịch trái A : 1110000b 
Dịch phải B : 0b 
Vì bit lsb của B = 0 
Tích = 1011011b = 91d 
Giả sử A = 111b và B = 1101b. Tính A*B 
32 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Chương trình con 
Có vai trò giống như chương trình con ở ngôn ngữ cấp cao. 
ASM có 2 dạng chương trình con : dạng FAR và dạng NEAR. 
Lệnh gọi CTC nằm khác đoạn bộ nhớ với CTC được gọi 
Lệnh gọi CTC nằm cùng đoạn bộ nhớ với CTC được gọi 
33 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
BIỂU DIỄN CẤU TRÚC LOGIC MỨC CAO 
Dù Assembly không có phát biểu IF, ELSE, WHILE, REPEAT, UNTIL,FOR,CASE nhưng ta vẫn có thể tổ hợp các lệnh của Assembly để hiện thực cấu trúc logic của ngôn ngữ cấp cao. 
34 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc IF 
Đơn giản 
Phát biểu IF sẽ kiểm tra 1 điều kiện và theo sau đó là 1 số các phát biểu được thực thi khi điều kiện kiểm tra có giá trị true. 
Cấu trúc logic 
IF (OP1=OP2) 
ENDIF 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
CMP OP1,OP2 
JNE CONTINUE 
CONTINUE : . 
35 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc IF 
với OR 
Phát biểu IF có kèm toán tử OR 
Cấu trúc logic 
IF (A1>OP1) OR 
(A1>=OP2) OR 
(A1=OP3) OR 
(A1<OP4) 
ENDIF 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
CMP A1,OP1 
JG EXCUTE 
CMP A1,OP2 
JGE EXCUTE 
CMP A1,OP3 
JE EXCUTE 
CMP A1,OP4 
JL EXCUTE 
JMP CONTINUE 
EXCUTE : 
CONTINUE : .. 
36 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc IF 
với AND 
Phát biểu IF có kèm toán tử AND 
Cấu trúc logic 
IF (A1>OP1) AND 
(A1>=OP2) AND 
(A1=OP3) AND 
(A1<OP4) 
ENDIF 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
CMP A1,OP1 
JNG CONTINUE 
CMP A1,OP2 
JL CONTINUE 
CMP A1,OP3 
JNE CONTINUE 
CMP A1,OP4 
JNL CONTINUE 
JMP CONTINUE 
CONTINUE : .. 
CHÚ Ý : khi điều kiện có toán tử AND, cách hay nhất là dùng nhảy với điều kiện ngược lại đến nhãn, bỏ qua phát biểu trong cấu trúc Logic. 
37 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc WHILE 
VÒNG LẶP WHILE 
Cấu trúc logic 
DO WHILE (OP1<OP2) 
ENDDO 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
DO_WHILE : 
 CMP OP1, OP2 
 JNL ENDDO 
 JMP DO_WHILE 
ENDDO : .. 
38 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc WHILE  c o ù l o à n g I F 
VÒNG LẶP WHILE CÓ LỒNG IF 
Cấu trúc logic 
DO WHILE (OP1<OP2) 
IF (OP2=OP3) THEN 
ENDIF 
ENDDO 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
_WHILE : 
 CMP OP1, OP2 
 JNL WHILE_EXIT 
 CMP OP2,OP3 ; phần If 
 JNE ELSE ; không thỏa If 
 ; thỏa If 
 JMP ENDIF; thỏa If nên 
 bỏ qua Else 
ELSE : 
ENDIF : JMP _WHILE 
WHILE_EXIT : .. 
39 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc REPEAT U N TIL 
VÒNG LẶP REPEAT UNTIL 
Cấu trúc logic 
REPEAT 
UNTIL (OP1=OP2) OR 
(OP1>OP3) 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
REPEAT : 
TESTOP12: 
CMP OP1, OP2 
JE ENDREPEAT 
TESTOP13 : 
CMP OP1, OP3 
JNG REPEAT 
ENDREPEAT : .. 
Bằng nhau 
thoát Repeat 
40 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Cấu trúc CASE 
Cấu trúc logic 
CASE INPUT OF 
 ‘A’ : Proc_A 
 ‘B’ : Proc_B 
 ‘C’ : Proc_C 
 ‘D’ : Proc_D 
End ; 
HIỆN THỰC BẰNG ASM 
CASE : MOV AL, INPUT 
CMP AL, ‘A’ 
JNE TESTB 
CALL PROC_A 
JMP ENDCASE 
TESTB : 
 CMP AL, ‘B’ 
 JNE TESTC 
CALL PROC_B 
JMP ENDCASE 
TESTC : 
CMP AL, ‘C’ 
JNE TESTD 
CALL PROC_C 
JMP ENDCASE 
TESTD : CMP AL, ‘D’ 
JNE ENDCASE 
CALL PROC_D 
ENDCASE : . 
41 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
LooKup Table 
Rất hiệu quả khi xử lý phát biểu CASE là dùng bảng OFFSET chứa địa chỉ của nhãn hoặc của hàm sẽ nhảy đến tuỳ vào điều kiện. 
Bảng Offset này được gọi Lookup Table rất hiệu quả khi dùng phát biểu Case có nhiều trị lựa chọn. 
42 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
LooKup Table 
; giá trị tìm kiếm 
Địa chỉ các procedure giả sử ở địa chỉ 0120 
giả sử ở địa chỉ 0130 
giả sử ở địa chỉ 0140 
giả sử ở địa chỉ 0150 
Case_table db ‘A’ 
Dw Proc_A 
Db ‘B’ 
Dw Proc_B 
Db ‘C’ 
Dw Proc_C 
Db ‘D’ 
Dw Proc_D 
‘A’ 
0120 
‘B’ 
0130 
‘C’ 
0140 
‘D’ 
0150 
Cấu trúc lưu trữ của CaseTable như sau 
43 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
LooKup Table 
Case : 
MOV AL, INPUT 
MOV BX, OFFSET CASE_TABLE 
MOV CX, 4 ; lặp 4 lần số entry của table 
TEST : 
 CMP AL, [BX] ; kiểm tra Input 
 JNE TESTAGAIN ; không thỏa kiểm tra tiếp 
CALL WORD PTR [BX+1] ; gọi thủ tục tương ứng 
JMP ENDCASE 
TESTAGAIN : ADD BX , 3 ; sang entry sau của CaseTable 
LOOP TEST 
ENDCASE : .. 
44 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Chương trình con 
Cấu trúc CTC : 
TênCTC PROC 
 ; các lệnh 
 RET 
TênCTC ENDP 
CTC có thể gọi 1 CTC khác hoặc gọi chính nó. 
CTC được gọi bằng lệnh CALL . 
CTC gần (near) là chương trình con nằm chung segment với nơi gọi nó. 
CTC xa (far) là chương trình con không nằm chung segment với nơi gọi nó. 
45 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Kỹ thuật lập trình 
 Hãy tổ chức chương trình  các chương trình con  đơn giản hoá cấu trúc luận lý của CT làm cho CT dễ đọc, dễ hiểu , dễ kiểm tra sai sót.. 
 Đầu CTC hãy cất trị thanh ghi vào Stack bằng lệnh PUSH để lưu trạng thái hiện hành. 
 Sau khi hoàn tất công việc của CTC nên phục hồi lại trị các thanh ghi lúc trước đã Push bằng lệnh POP . 
 Nhớ trình tự là ngược nhau để trị của thanh ghi nào trả cho thanh ghi nấy. 
 Đừng tối ưu quá CT vì có thể làm cho CT kém thông minh, khó đọc. 
46 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Kỹ thuật lập trình (tt) 
 Cố gắng tổ chức chương trình cho tốt  phải thiết kế được các bước chương trình sẽ phải thực hiện. 
 Bằng sự tổ hợp của lệnh nhảy ta hoàn toàn có thể mô phỏng cấu trúc điều khiển và vòng lặp. 
 Kinh nghiệm : khi vấn đề càng lớn thì càng phải tổ chức logic chương trình càng chặt chẽ. 
47 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
SUMMARY 
 Có thể mô phỏng cấu trúc logic như ngôn ngữ cấp cao trong Assembly bằng lệnh JMP và LOOP. 
 các lệnh nhảy : có điều kiện và vô điều kiện. 
 Khi gặp lệnh nhảy, CPU sẽ quyết định nhảy hay không bằng cách dựa vào giá trị thanh ghi cờ. 
 các lệnh luận lý dùng để làm điều kiện nhảy là AND, OR, XOR, CMP . . . 
Bất cứ khi nào có thể, hãy tổ chức chương trình thành các chương trình con  đơn giản được cấu trúc luận lý của chương trình. 
48 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Câu hỏi 
Giả sử DI = 2000H, [DS:2000] = 0200H. Cho biết địa chỉ ô nhớ toán hạng nguồn và kết quả lưu trong toán hạng đích khi thực hiện lệnh MOV DI, [DI] 
 Giả sử SI = 1500H, DI=2000H, [DS:2000]=0150H . Cho biết địa chỉ ô nhớ toán hạng nguồn và kết quả lưu trong toán hạng đích sau khi thực hiện lệnh ADD AX, [DI] 
Có khai báo A DB 1,2,3Cho biết trị của toán hạng đích sau khi thi hành lệnh MOV AH, BYTE PTR A. 
Có khai báo B DB 4,5,6Cho biết trị của toán hạng đích sau khi thi hành lệnh MOV AX, WORD PTR B. 
49 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Bài 1 : Có vùng nhớ VAR1 dài 200 bytes trong đoạn được chỉ bởi DS. 
Viết chương trình đếm số chữ ‘S’ trong vùng nhớ này. 
Bài 2 : Có vùng nhớ VAR2 dài 1000 bytes. Viết chương trình chuyển đổi các chữ thường trong vùng nhớ này thành các ký tự hoa, các ký tự còn lại không đổi. 
Bài 3 : Viết chương trình nhập 2 số nhỏ hơn 10. 
In ra tổng của 2 số đó. 
Bài tập LẬP TRÌNH 
50 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Bài 4 : Viết chương trình nhập 2 số bất kỳ. 
In ra tổng và tích của 2 số đó. Chương trình có dạng sau : 
Nhập số 1 : 12 
Nhập số 2 : 28 
Tổng là : 40 
Tích là : 336 
Bài 5 : Viết chương trình nhập 1 ký tự. Hiển thị 5 ký tự kế tiếp trong bộ mã ASCII. 
Ex : nhập ký tự : a 
 5 ký tự kế tiếp : b c d e f 
Bài tập LẬP TRÌNH 
51 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 
Bài tập LẬP TRÌNH 
Bài 7 : Viết chương trình nhập 1 chuổi ký tự. 
In chuổi đã nhập theo thứ tự ngược. 
Ex : nhập ký tự : abcdef 
 5 ký tự kế tiếp : fedcba 
Bài 6 : Viết chương trình nhập 1 ký tự. Hiển thị 5 ký tự đứng trước trong bộ mã ASCII. 
Ex : nhập ký tự : f 
 5 ký tự kế tiếp : a b c d e 
52 
Chuong 8 : Cau truc DK va Vong lap 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cau_truc_may_tinh_chuong_8_cau_truc_dieu_khien_va.ppt
Tài liệu liên quan