Bài giảng Cấu trúc dữ liệu nâng cao - Chương 2: Bảng băm
Nội dung
Khái Niệm vềbảng băm
Hàm băm.
Các phương pháp giải quyết đụng độ
1. Phương pháp kết nối trực tiếp
2. Phương pháp kết nối hợp nhất
3. Phương pháp dò tuyến tính
4. Phương pháp dò bậc 2
5. Phương pháp băm kép
chỉ này. Khi tìm môt nút có khóa key trong bảng băm thì xét nút tại địa chỉ i=f(key), nếu chưa tìm thấy thì xét nút cách i 12,22,…,quá trình cứ thế cho đến khi tìm được khóa(trường hợp tìm thấy) hoặc rơi vào địa chỉ trống(trường hợp không tìm thấy). 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 42 Phương pháp dò bậc hai (3) Hàm băm lại của phương pháp dò bậc hai là truy xuất các địa chỉ cách bậc 2. Hàm băm lại hàm fi được biểu diễn bằng công thức sau: fi(key)=( f(key) + i2 ) % M với f(key) là hàm băm chính của bảng băm. Nếu đã dò đến cuối bảng thì trở về dò lại từ đầu bảng. Bảng băm với phương pháp do bậc hai nên chọn số địa chỉ M là số nguyên tố. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 43 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 1 NULL 1 20 1 20 1 20 1 20 2 NULL 2 NULL 2 NULL 2 NULL 2 36 3 NULL 3 NULL 3 NULL 3 NULL 3 NULL 4 NULL 4 NULL 4 30 4 30 4 30 5 15 5 15 5 15 5 15 5 15 6 16 6 16 6 16 6 16 6 16 7 NULL 7 NULL 7 NULL 7 26 7 26 8 NULL 8 NULL 8 NULL 8 NULL 8 NULL 9 NULL 9 NULL 9 25 9 25 9 25 Thêm vào các khóa 10, 15, 16, 20, 30, 25, ,26, 36 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 44 Phương pháp dò bậc hai (tt) //Khai bao nut cua bang bam typedef struct { int key; //Khoa cua nut tren bang bam }NODE; //Khai bao bang bam co M nut NODE HASHTABLE[M]; int N; //Bien toan cuc chi so nut hien co tren bang bam 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 45 Phương pháp dò bậc hai (tt) Hàm băm: Giả sử chúng ta chọn hàm băm dạng%: f(key)=key %10. Tương tự các hàm băm nói trên Chúng ta có thể dùng một hàm băm bất kì tahy cho hàm băm dạng % trên. Phép toán initialize Gán tất cả các phần tử trên bảng có trường key là NULLKEY. Gán biến toàn cục N=0. void initialize() { int i; for(i=0; i<M;i++) HASHTABLE[i].key = NULLKEY; N=0; //so nut hien co khoi dong bang 0 } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 46 Phương pháp dò bậc hai (tt) Phép toán search: Tìm phần tử có khóa k trên bảng băm,nếu không tìm thấy hàm này trả về trị M, nếu tìm thấy hàm này trả về địa chỉ tìm thấy. int search(int k) { int i, d; i = hashfuns(k); d = 1; while(HASHTABLE[i].key!=k&&HASHTABLE[i].key!=NULLKEY) { //Bam lai (theo phuong phap bac hai) i = (i+d) % M; d = d+2; } if(HASHTABLE[i].key ==k) return i; retiurn M; 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 47 Phương pháp dò bậc hai (tt) Phép toán insert: Thêm phần tử có khoá k vào bảng băm. int insert(int k) { int i, d; i = hashfuns(k); d = 1; if(search(K)<M) return M;//Trùng khoá if(full( )) { printf(“\n Bang bam bi day khong them nut co khoa %d duoc”,k); return; } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 48 Phương pháp dò bậc hai (tt) i=HF(k); while(HASHTABLE[i].key !=NULLKEY) { //Bam lai (theo phuong phap bac hai) i = (i+d) % M; d = d+2; } HASHTABLE[i].key=k; N=N+1; return(i); } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 49 Phương pháp dò bậc hai (tt) Nhận xét bảng băm dùng phương pháp dò bậc hai: Nên chọn số địa chỉ M là số nguyên tố. Khi khởi động bảng băm thì tất cả M trường key được gán NULL, biến toàn cục N được gán 0. Bảng băm đầy khi N = M-1, và nên dành ít nhất một phần tử trống trên bảng băm. Bảng băm này tối ưu hơn bảng băm dùng phương pháp dò tuyến tính do rải rác phần tử đều hơn, nếu bảng băm chưa đầy thì tốc độ truy xuất có bậc 0(1). Trường hợp xấu nhất là bảng băm đầy vì lúc đó tốc độ truy xuất chậm do phải thực hiện nhiều lần so sánh. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 50 Phương pháp băm kép Mô tả: - Cấu trúc dữ liệu: Bảng băm này dùng hai hàm băm khác nhau với mục đích để rải rác đều các phần tử trên bảng băm. Chúng ta có thể dùng hai hàm băm bất kì, ví dụ chọn hai hàm băm như sau: f1(key)= key %M. f2(key) =(M-2)-key %(M-2). bảng băm trong trường hợp này được cài đặt bằng danh sách kề có M phần tử, mỗi phần tử của bảng băm là một mẫu tin có một trường key để lưu khoá các phần tử. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 51 Phương pháp băm kép (tt) - Khi khởi động bảng băm,tất cả trường kay được gán NULL. - Khi thêm phần tử có khoá key vào bảng băm, thì i=f1(key) và j=f2(key) sẽ xác định địa chỉ i và j trong khoảng từ 0 đến M-1: Nếu chưa bị xung đột thì thêm phần tử mới tại địa chỉ i này. Nếu bị xung đột thì hàm băm lại lần 1 f1 sẽ xét địa chỉ mới i+j, nếu lại bị xung đột thì hàm băm lại lần 2 là f2 sẽ xét địa chỉ i+2j, …, quá trình cứ thế cho đến khi nào tìm được địa chỉ trống và thêm phần tử vào địa chi này. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 52 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 1 NULL 1 NULL 1 NULL 1 20 1 20 2 NULL 2 NULL 2 30 2 30 2 26 3 NULL 3 NULL 3 NULL 3 NULL 3 36 4 NULL 4 20 4 NULL 4 NULL 4 20 5 15 5 15 5 15 5 15 5 15 6 16 6 16 6 16 6 16 6 16 7 NULL 7 NULL 7 NULL 7 NULL 7 NULL 8 NULL 8 NULL 8 NULL 8 26 8 NULL 9 NULL 9 NULL 9 25 9 25 9 25 Băm kép Thêm vào các khóa 10, 15, 16, 20, 30, 25, 26, 36 : 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 53 Phương pháp băm kép (tt) - Khi tìm kiếm một phần tử có khoá key trong bảng băm, hàm băm i=f1(key) và j=f2(key) sẽ xác định địa chỉ i và j trong khoảng từ 0 đến M-1. Xét phần tử tại địa chỉ i, nếu chưa tìm thấy thì xét tiếp phần tử i+ji+2j, …, quá trình cứ thế cho đến khi nào tìm được khoá (trường hợp tìm thấy) hoặc bị rơi vào địa chỉ trống (trường hợp không tìm thấy). 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 54 Phương pháp băm kép (tt) //Khai bao phan tu cua bang bam typedef struct { int key; //khoa cua nut tren bang bam }NODE; //khai bao bang bam co M nut struct node HASHTABLE[M]; int N; //bien toan cuc chi so nut hien co tren bang bam 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 55 Phương pháp băm kép (tt) Hàm băm: Giả sử chúng ta chọn hai hàm băm dạng %: f1(key0=key %M va f2(key) =M-2-key%(M-2). //Ham bam thu nhat int HF(int key) { return(key%M); } //Ham bam thu hai int HF2(int key) { return(M-2 – key%(M-2)); } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 56 Phương pháp băm kép (tt) Phép toán initialize : Khởi động bảng băm. Gán tất cả các phần tử trên bảng có trường key là NULL. Gán biến toàn cục N = 0. void initialize() { int i; for (i = 0 ; i<M ; i++ ) HASHTABLE [i].key = NULLKEY; N = 0;// so nut hien co khoi dong bang 0 } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 57 Phương pháp băm kép (tt) Phép toán empty : Kiểm tra bảng băm có rỗng không. int empty() . { return (N == 0 ? TRUE : FALSE) ; } Phép toán full : Kiểm tra bảng băm đã đầy chưa. int full() . { return (N == M-1 ? TRUE : FALSE) ; } Lưu ý bảng băm đầy khi N=M-1, chúng ta nên dành ít nhất một phần tử trống trên bảng băm. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 58 Phương pháp băm kép (tt) Phép toán search : int search(int k) { int i, j ; i = HF (k); j = HF2 (k); While (HASHTABLE [i].key!=k &&HASHTABLE [i] .key ! = NULLKEY) i = (i+j) % M ; //bam lai (theo phuong phap bam kep) if (HASHTABLE [i]).key == k) // tim thay return (i) ; else // khong tim thay return (M) ; } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 59 Phương pháp băm kép (tt) Phép toán insert : Thêm phần tử có khoá k vào bảng băm. int insert(int k) { int i, j; if(search(k)<M) return M;//trùng khóa if (full () ) { printf (“Bang bam bi day”) ; return (M) ; } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 60 Phương pháp băm kép (tt) if (search (k) < M) { printf (“Da co khoa nay trong bang bam”) ; return (M) ; } i = HF (k) ; j = HF 2 (k) ; while (HASHTABLE [i].key ! = NULLEY) // Bam lai (theo phuong phap bam kep) i = (i + j) % M; HASHTABLE [i].key = k ; N = N+1; return (i) ; } 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 61 Tóm tắt về bảng băm Bảng băm đặt cơ sở trên mảng. Phạm vi các giá trị khóa thường lớn hơn kích thước của mảng. Một giá trị khóa được băm thành một chỉ mục của mảng bằng hàm băm. Việc băm một khóa vào vào một ô đã có dữ liệu trong mảng gọi là sự đụng độ. Sự đụng độ có thể được giải quyết bằng hai phương pháp chính: Phương pháp nối kết và phương pháp băm lại. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 62 Tóm tắt về bảng băm (tt) Trong phương pháp băm lại, các mục dữ liệu được băm vào các ô đã có dữ liệu sẽ được đưa vào ô khác trong mảng. Trong phương pháp nối kết, mỗi phần tử trong mảng có một danh sách liên kết. Các mục dữ liệu được băm vào các ô sẽ được đưa vào danh sách ở ô đó. Vấn đề Hàm băm a. Hàm băm dùng phương pháp chia: h(k) = k mod m m là kích thước bảng băm, k là khóa. b. Hàm băm dùng phương pháp nhân: h(k) = ⎣m(k A mod 1)⎦ Knuth đề nghị A = 0.6180339887 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 63 Tóm tắt về bảng băm (tt) Kích thöôùc baûng baêm PP chia PP Nhaân 200 698 699 512 470 466 997 309 288 1024 301 292 Theo bảng trên kết qủa cho thấy kích thước bảng băm tỷ lệ nghịch với số lần đụng độ. Số đụng độ còn phụ thuộc vào phương pháp sử dụng hàm băm. Hệ số tải là tỉ số giữa các mục dữ liệu trong một bảng băm với kích thước của mảng. Hệ số tải cực đại trong phương pháp băm lại khoảng 0,5. Đối với băm kép ở Hệ số tải này (0,5), các phép tìm kiếm sẽ có chiều dài thăm dò trung bình là 2. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 64 Tóm tắt về bảng băm (tt) Trong phương pháp băm lại , thời gian tìm kiếm sẽ là vô cực khi hệ so tải đạt đến 1. Điều quan trọng trong phương pháp băm lại là bảng băm không bao giờ được quá đầy. Phương pháp nối kết thích hợp với hệ so tải là 1. Với hệ số tải này, chiều dài thăm dò trung bình là 1,5 khi phép tìm thành công, và là 2.0 khi phép tìm thất bại. 13-Dec-05 Trương Hải Bằng-Câu trúc dữ liệu 2 65 Tóm tắt về bảng băm (tt) Chiều dài thăm dò trong phương pháp nối kết tăng tuyến tính theo hệ số tải. Kích thước của bảng băm thường là số nguyên tố. Điều này đặc biệt quan trọng trong thăm dò bậc hai và trong phương pháp nối kết. Các bảng băm có thể dùng cách lưu trữ ngoại. Một cách để thực hiện việc này là cho các phần tử trong bảng băm chứa số lượng các khối của tập tin trên đĩa
File đính kèm:
- Bài giảng Cấu trúc dữ liệu nâng cao - Chương 2 Bảng băm.pdf