Bài giảng CAD/CAM/CNC - Điều khiển số - Sự khởi đầu của CAM

1. Điều khiển số là gì?

2. Lịch sử phát triển của ĐKS

3. Các thành phần của hệ thống ĐKS

4. Thủ tục điều khiển số

5. Hệ toạ độ trên hệ thống ĐKS

6. Các phương pháp điều khiển chuyển động trong NC

7. Các ứng dụng của ĐKS

8. Ưu nhược điểm của ĐKS

 

ppt44 trang | Chuyên mục: AutoCAD | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng CAD/CAM/CNC - Điều khiển số - Sự khởi đầu của CAM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
n công trình của một người có tên là John Parsons. Từ những năm 1940 Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ . Máy được điều khiển để chuyển động theo từng tọa độ, nhờ đó tạo ra được bề mặt cần thiết của cánh máy bay. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 2. Lịch sử phát triển của ĐKS Năm 1948 J. Parson giới thiệu hiểu biết của mình cho không lực Hoa Kỳ. Cơ quan này sau đó đã tài trợ cho một loạt các đề tài nghiên cứu ở phòng thí nghiệm Servomechanism của MIT (Masschusetts Institute of Technology). Công trình đầu tiên tại MIT là phát triển một mẫu máy phay NC bằng cách điều khiển chuyển động của đầu dao theo 3 trục tọa độ. Mẫu máy NC đầu tiên được triển lãm vào năm 1952. Từ 1953 khả năng của máy NC đã được chứng minh. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 2. Lịch sử phát triển của ĐKS Một thời gian ngắn sau, các nhà chế tạo máy bắt đầu chế tạo các máy NC để bán, và các nhà công nghiệp, đặc biệt là các nhà chế tạo máy bay đã dùng máy NC để chế tạo các chi tiết cần thiết cho họ. Hoa kỳ tiếp tục cố gắng phát triển NC bằng cách tiếp tục tài trợ cho MIT nghiên cứu ngôn ngữ lập trình để điều khiển máy NC. Kết qủa của việc này là sự ra đời của ngôn ngữ APT: Automatically Programmed Tools vào năm 1959 Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 2. Lịch sử phát triển của ĐKS Mục tiêu của việc nghiên cứu APT là đảm bảo một phương tiện để người lập trình gia công có thể nhập các câu lệnh vào máy NC. Mặc dù APT bị chỉ trích là thứ ngôn ngữ quá đồ sộ đối với nhiều máy tính, nó vẫn là công cụ chính yếu và vẫn được dùng rộng rãi trong công nghiệp ngày nay và nhiều ngôn ngữ lập trình mới là dựa trên APT. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 2. Lịch sử phát triển của ĐKS Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 2. Lịch sử phát triển của ĐKS 3. Các thành phần cơ bản của hệ thống NC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Chương trình điều khiển Là những tập hợp những câu lệnh điều khiển máy phải làm gì. Các lệnh này được mã hóa ở dạng số và ký hiệu mà thiết bị điều khiển có thể nhận dạng được. Chương trình đđiều khiển có thể đđược lưu trữ trên phiếu đục lỗ, băng đục lỗ, băng từ. Thí dụ chương trình gia công: Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Phiếu đục lỗ Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Băng lỗ Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Các phương pháp lập trình Bằng tay Bằng máy tính Chương trình được chuẩn bị bởi lập trình viên, trong đó người lập trình chỉ ra từng bước theo trình tự công nghệ. Đối với máy công cụ, các bước công nghệ là các chuyển động tương đối giữa dụng cụ cắt và phôi. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Lập trình bằng tay Người lập trình nhập từng lệnh trên máy CNC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Lập trình nhờ hệ thống CAD/CAM CAD CAM CNC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Chạy kiểm tra chương trình trên máy tính Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Bộ điều khiển Là thành phần thứ 2 của hệ thống điều khiển số. Nó bao gồm các bo mạch điện tử và phần cứng có thể đọc và biên dịch chương trình điều khiển và truyền đến máy công cụ. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Các phần tử cơ bản của bộ phận điều khiển Bộ lưu dữ liệu Bộ phân phối dữ liệu Bộ liên hệ ngược Bộ điều khiển tuần tự để phối hợp hoạt động của các phần tử trên. Cần phải lưu ý là gần như tất cả các máy NC hiện đại được bán là có trang bị bộ điều khiển gọi là Microcomputer. Vì vậy mà chúng được gọi là máy CNC. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Máy công cụ hoặc quá trình được điều khiển khác Máy công cụ bao gồm bàn máy và trục chính cũng như các mô tơ và các bộ điều khiển cần thiết để máy hoạt động. Nó cũng bao gồm những dụng cụ cắt, đồ gá và các thiết bị phụ khác cần cho việc gia công Các máy NC rất đa dạng: từ những máy khoan lỗ, đục lỗ đơn giản đến các trung tâm gia công thông minh. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Máy phay CNC Máy tiện CNC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Máy cắt dây - WEDM Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 4. Thủ tục điều khiển số (NC) 1.Lập kế hoạch gia công (Process Planning) 2.Lập trình gia công NC (Part programming) 3.Kiểm tra chương trình 4.Thực hiện việc gia công trên máy CNC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 5. Hệ tọa độ trong NC Cần thiết để người lập trình lên kế hoạch chuyển động cho dụng cụ so với chi tiết gia công. Khi lập trình chi tiết coi như đứng yên còn dụng cụ thì di chuyển so với chi tiết gia công. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Hệ tọa độ Đề-cạc 2D Ví dụ: P1	X = 80 Y = 40 P2	X = -80 Y = 70 P3	X = -50 Y = -40 P4	X = 40 Y = -70 Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Hệ tọa độ Đề-cạc 3D Ví dụ: P1 X = 30 Y = 2 Z = 0 P2 X = 30 Y = 0 Z = -10 Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Quy tắc bàn tay phải Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Hệ tọa độ máy và phôi trên máy phay CNC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Hệ tọa độ máy và phơi trên máy tiện Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điểm 0 cố định và điểm 0 di động 1/ Điểm 0 cố định: Gốc tọa độ luôn luôn không đổi trên bàn máy (Home). 2. Điểm 0 di động: Nằm ở bất cứ vị trí nào của bàn máy, do người lập trình quy định khi lập chương trình gia công. Điểm này thường là một điểm trên một góc phôi hoặc tâm phôi. Khi so dao, cho dụng cụ di chuyển đến vị trí này và người vận hành xác định đó là điểm không của phôi. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Vị trí tuyệt đối và tương đối Vị trí của dụng cụ so với điểm 0 có thể là tuyệt đối hoặc tương đối. Khi ở vị trí tuyệt đối tọa độ dụng cụ luôn luôn tính từ điểm 0 của gốc tọa độ. Khi ở vị trí tương đối, vị trí sau của dụng cụ luôn luôn được tính từ vị trí trước đó của dụng cụ Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Vị trí tuyệt đối và tương đối Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC Ø         Điều khiển điểm. Ø         Điều khiển đọan. Ø         Điều khiển đường - Điều khiển 2D. - Điều khiển 2½D. - Điều khiển 3D. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển điểm Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển đoạn Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển đường Tùy theo số lượng các trục được điều khiển đồng thời mà ta chia ra: - Điều khiển 2D. - Điều khiển 2½D. - Điều khiển 3D. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển 2D Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển 2½D Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Điều khiển 3D Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Độ chính xác của đường cong Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 7. Các ứng dụng của điều khiển số Được ứng dụng rộng rãi hiện nay đặc biệt là trong gia công kim loại: - Phay - Khoan và các nguyên công tương tự - Tiện - Mài - Cắt dây - Bắn điện Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Hệ thống điều khiển NC cũng được dùng trong các lĩnh khác - Máy dập - Máy hàn - In bản vẽ tự động - Máy lắp ráp - Máy uốn ống - Máy cắt gió đá - Máy cắt bằng Plasme - Các công nghệ Laser - Máy đan tự động (thêu) - Máy cắt quần áo - Máy tán đinh tự động - Máy buộc dây Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Đặc điểm chung của các loại sản phẩm làm trên máy NC 1/ Các chi tiết thường được gia công với số lượng nhỏ. 2/ Hình dạng phức tạp 3/ Có nhiều nguyên công phải được thực hiện 4/ Nhiều kim loại phải loại bỏ 5/ Thiết kế kỹ thuật giống nhau 6/ Chi tiết phải có yêu cầu chính xác cao 7/ Là loại sản phẩm đắt tiền nên một sai lầm nhỏ có thể trả giá lớn 8/ Các sản phẩm yêu cầu phải kiểm tra 100%. 9/ Thường loạt sản xuất khoảng 50 cái hoặc nhỏ hơn. Sản xuất loạt nhỏ và loạt vừa là lý tưởng để dùng máy NC. Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 8. Ưu nhược điểm của điều khiển số Ưu điểm của NC - Giảm thời gian chạy không - Giảm thời gian gá đặt - Giảm thời gian gia công - Sản xuất mềm dẻo hơn - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Giảm tồn kho - Giảm diện tích mặt bằng Nhược điểm của NC - Gía thành đầu tư cao - Giá thành bảo trì cao - Phải chọn và huấn luyện đội ngũ NC Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC Tĩm lược Qua bài này chúng ta đã xem xét các vấn đề sau: 1. Điều khiển số là gì? 2. Lịch sử phát triển của ĐKS 3. Các thành phần của hệ thống ĐKS 4. Thủ tục điều khiển số 5. Hệ toạ độ trên hệ thống ĐKS 6. Các phương pháp điều khiển chuyển động trong NC 7. Các ứng dụng của ĐKS 8. Ưu nhược điểm của ĐKS ------------ Trường ĐHBK TP.HCM – Khoa Cơ Khí – Môn học: CAD/CAM/CNC 

File đính kèm:

  • pptBài giảng CADCAMCNC - Điều khiển số - Sự khởi đầu của CAM.ppt