Bài giảng Các nguồn năng lượng và nhà máy điện - Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh (Phần 2)
Các nguồn năng lượng
Nhà máy nhiệt điện
Nhà máy thủy điện
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng thủy triều
Năng lượng địa nhiệt
Tóm tắt nội dung Bài giảng Các nguồn năng lượng và nhà máy điện - Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 2 Tổng quan 5 Năng lượng nhiệt: Nhiệt năng hay nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào sự chuyển động hỗn loạn của các hạt cấu thành vật chất. Nhiệt năng ↔ Nhiệt độ Nhiệt năng có thể trao đổi được thông qua quá trình bức xạ, dẫn nhiệt hay đối lưu Lượng nhiệt năng dự trữ hay chuyển tải gọi là nhiệt lượng ký hiệu Q 1. Nguyên lý hoạt động: Chu trình Carno hơi nước: Chu trình Carno lý tưởng gồm 02 quá trình đoạn nhiệt và 02 quá trình đẳng nhiệt. 6 Nhà máy nhiệt điện 1 23 4 1P 2P T S0 1. Nguyên lý hoạt động: Chu trình Carno hơi nước: Có 03 bất lợi 7 Nhà máy nhiệt điện Quá trình hơi nhả nhiệt (2-3) là quá trình ngưng tụ không hoàn toàn, hơi ở 3 vẫn là hơi bão hòa, có thể tích riêng lớn nên phải thực hiện quá trình nén đoạn nhiệt hơi (3-4) cần phải có máy nén lớn và tổn hao công nhiều. Nhiệt độ tới hạn của nước thấp (374,150 C) nên độ chênh lệch nhiệt giữa nguồn nóng và nguồn lạnh của chu trình nhỏ nên công của chu trình nhỏ Độ ẩm hơi nước trong tuabin nhiều, các giọt ẩm có kích cỡ lớn này sẽ va đập vào cánh tuabin gây tổn thất năng lượng và ăn mòn nhanh. 1. Nguyên lý hoạt động: Chu trình Renkin hơi nước: 8 Nhà máy nhiệt điện V I II III IV IV 4 3 5 2 2' 1 1 22' 4 1P 2P T S 3 5 0 SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 3 1. Nguyên lý hoạt động: Hiệu suất nhiệt lý tưởng của chu trình Renkin: • Nhiệt lượng môi chất thu được (3-1) ở lò hơi I: • Nhiệt lượng môi chất nhả ra (2-2’) ở bình ngưng IV • Hiệu suất nhiệt của chu trình 9 Nhà máy nhiệt điện 11 3q i i 22 2'iq i 1 3 2 2'1 2 1 1 1 3 ct i i i iq q q q q i i 1. Nguyên lý hoạt động: Hiệu suất nhiệt lý tưởng của chu trình Renkin: • Do công bơm nước nhỏ vì áp suất bé nên có thể bỏ qua công bơm so với công tuabin tạo ra: 10 Nhà máy nhiệt điện 2' 3i i 1 2 1 1 2 1 1 3 ct q q q i i q iq i 2. Chu trình hổn hợp tuabin khí-hơi: Kết hợp chu trình Renkin hơi nước và chu trình tuabin khí: 11 Nhà máy nhiệt điện 2 3 1 4 67 1 5 kk NL 2. Chu trình hổn hợp tuabin khí-hơi: Kết hợp chu trình Renkin hơi nước và chu trình tuabin khí: 12 Nhà máy nhiệt điện a b c d 1 22 ' 3 1' 1'' T S0 1 1 hoi k ct hil ll q q Hiệu suất: SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 4 3. Phụ tải nhiệt và điện: Phụ tải điện: ? Phụ tải nhiệt: ? Đồ thị phụ tải: ? Stop 13 Nhà máy nhiệt điện Các phương pháp dự báo phụ tải Phương pháp ngoại suy Phương pháp hồi quy Phương pháp hệ số đàn hồi Phương pháp mạng nơron nhân tạo Phương pháp tương quan – xu thế Phuơng pháp chuyên gia Phương pháp hệ số tăng trưởng ... 14 Nhà máy nhiệt điện Phương pháp ngoại suy: Nội dung của phương pháp là nghiên cứu sự diễn biến của điện năng trong thời gian quá khứ tương đối ổn định để tìm ra một quy luật nào đó, rồi dùng nó để dự đoán tương lai. Phương pháp này thường chỉ sử dụng khi thiếu các thông tin về tốc độ phát triển của các ngành, các phụ tải dự kiến, mức độ hiện đại hóa .... trong tương lai để làm cơ sở dự báo. Mô hình bậc nhất: Mô hình bậc hai: Mô hình hàm mũ 15 Nhà máy nhiệt điện bf x xy a 2f x xa cy bx . xCf xy A Phương pháp ngoại suy: Hàm mục tiêu: Xác định a,b bằng cách lấy đạo hàm riêng triệt tiêu: 16 Nhà máy nhiệt điện 2 ( ) 1 n y f x Mini i i 1 1 ( ) 0 ( ) 0 n i i i n i i i fy f x fy f a b x a b 2 11 1 11 nn n i i i i ii i nn i i ii a b a x x x y bx n y bf x xy a SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 5 Phương pháp ngoại suy: Hàm mục tiêu: Xác định a, b, c bằng cách lấy đạo hàm riêng triệt tiêu: 17 Nhà máy nhiệt điện 2 ( ) 1 n y f x Mini i i 1 1 1 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 n i i i n i i i n i i i fy f x fy f x fy f x a b c 4 3 2 2 1 1 1 1 3 2 1 1 1 1 2 1 1 1 n n n n a x b x c x x yi i i i ii i i i n n n n a x b x c x x yi i i i ii i i i n n n a x b x nc yi i ii i i a b c 2f x xa cy bx Phương pháp ngoại suy: Lấy log hai vế: Hàm mục tiêu: 18 Nhà máy nhiệt điện log . log log xy y ACf x x C A 2 log loglog 1 C A n x M i y ini log log 0 log log 0 2 log 1 1 1 log 1 1 n n n x x x yi i i i i i i n n x n yi ii i C A C A 1 1 log C lo ) 0 ( 0 g ( ) n i i i n i i i fy f x fy f A x Phương pháp ngoại suy: Sai số trung bình: stop 19 Nhà máy nhiệt điện 1 1 1% %.100 1 dubao ni i i i i tb n y y yn ni 1. Vai trò của lò hơi: Quá trình đốt cháy nhiên liệu Nhiệt nước Hơi Phân loại: Lò hơi công nghiệp: Dùng hơi bão hòa, nhiệt độ 1101800C Lò hơi nhà máy nhiệt điện: Dùng hơi quá nhiệt có áp suất và nhiệt độ cao Nhiên liệu: FO, DO, Gas, Than, Xác mía 20 Nhà máy nhiệt điện – Lò hơi SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 6 21 Nhà máy nhiệt điện – Lò hơi 2. Nguyên lý làm việc: 3. Đặc tính kỹ thuật: Số lượng và chất lượng Thông số lò hơi: Pqn(Mpa) và tqn(0C) Sản lượng hơi D (kg/h): Định mức, cực đại và kinh tế Hiệu suất lò hơi: 22 Nhà máy nhiệt điện – Lò hơi dmD max (1.1 1.2) dmD D (0.8 0.9)kt dmD D 'qn hn lv t D i i BQ iqn: Entanpi của hơi quá nhiệt (kj/kg) ihn: Entanpi của hơi nước (kj/kg) B: Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 01 giờ (kg/h) Qtlv: Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu (kj/kg) 3. Đặc tính kỹ thuật: Số lượng và chất lượng Nhiệt thế thể tích buồng lửa: là lượng nhiệt sinh ra trong 01 đơn vị thời gian trên 01 đơn vị thể tích 23 Nhà máy nhiệt điện – Lò hơi 3( / ) l t v v bl BQ V W mq 4. Sử dụng hiệu quả nhiên liệu: Nhiên liệu: vô cơ và hữu cơ Thành phần nhiện liệu: chất oxy hoá và chất trơ Rắn, Lỏng: C: 95% khối lượng nhiên liệu, nhiệt trị 34.150 (kj/kg) H: 10% khối lượng nhiên liệu, nhiệt trị 144.500 (kj/kg) O: N: S: Sinh khí độc SO2 và SO3 A: Độ tro W: Độ ẩm Khí: C, H 24 Nhà máy nhiệt điện – Nhiên liệu Thành phần vô ích vì chúng làm giảm nhiệt trị của nhiên liệu SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 7 4. Sử dụng hiệu quả nhiên liệu: Đặc tính nhiên liệu: Độ ẩm (W): độ ẩm trong và độ ẩm ngoài Chất bốc và cốc (V) Độ tro (A) Quá trình cháy: phản ứng giữa các nguyên tố hoá học và oxy và sinh nhiệt hay gọi là quá trình oxy hoá Quá trình cháy 25 Nhà máy nhiệt điện – Nhiên liệu Hoàn toàn Không hoàn toàn 5. Quá trình cháy của nhiên liệu: Các phương phản ứng trình cháy hoàn toàn 26 Nhà máy nhiệt điện – Qúa trình cháy 2 2C O CO 2 212( ) 32( ) 44( )kg C kg O kg CO 2 2 32 441( ) ( ) ( ) 12 12 kg C kg O kg CO 2 31.428( / )O tckg m 2 31.964( / )CO tckg m 3 3 2 21( ) 1.866( ) 1.866( )tc tckg C m O m CO 5. Quá trình cháy của nhiên liệu: Các phương phản ứng trình cháy không hoàn toàn 27 Nhà máy nhiệt điện – Qúa trình cháy 22 2C O CO 2 224( ) 32( ) 56( )kg C kg O kg CO 2 2 32 561( ) ( ) ( ) 24 24 kg C kg O kg CO 2 31.428( / )O tckg m 2 31.964( / )CO tckg m 3 3 2 21( ) 0.933( ) 1.866( )tc tckg C m O m CO 5. Quá trình cháy của nhiên liệu: Tương tự cho các phản ứng cháy của S, H2 Tính được lượng Oxy cần thiết, lượng khí thải. Từ đó tính lượng không khí cần thiết cung cấp. Quá trình cháy và cách tính toán của nhiên liệu rắn, lỏng, khí cũng tương tự như trên Kiểm tra định kỳ lượng khí thải để biết cháy hoàn toàn hay không hoàn toàn Đưa ra biện pháp khắc phục 28 Nhà máy nhiệt điện – Qúa trình cháy SINH VIÊN:............................................ 2/18/2014 GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 8 6. Cân bằng nhiệt Lò hơi: Nhiệt lượng lò hơi là do nhiên liệu và không khí tạo ra Nhiệt lượng có phần hữu dụng và phần tổn hao 29 Nhà máy nhiệt điện – Cân bằng nhiệt nl kkQQ Q 1 2 3 4 5 6Q Q Q Q QQ Q Trong đó: Q1: Nhiệt lượng sinh hơi Q2: Nhiệt lượng tổn thất do khói mang đi Q3: Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hoá học Q4: Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học Q5: Nhiệt lượng tổn thất do tản nhiệt xung quanh lò hơi Q6: Nhiệt lượng tổn thất do xỉ nóng mang ra 6. Cân bằng nhiệt Lò hơi: Hiệu suất: Phương pháp cân bằng thuận Khó khăn vì rất khó xác định chính xác lượng tiêu hao nhiên liệu của lò hơi 30 Nhà máy nhiệt điện – Cân bằng nhiệt 1 100%Q Q '1 qn ncD iQ i lv tQ BQ 6. Cân bằng nhiệt Lò hơi: Hiệu suất: Phương pháp cân bằng nghịch 31 Nhà máy nhiệt điện – Cân bằng nhiệt 1 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 2 3 4 1 1 5 6 2 3 4 5 6 1 1 Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q q q q q q Q Q Q 6. Cân bằng nhiệt Lò hơi: Hiệu suất: Phương pháp cân bằng nghịch Tổn thất nhiệt do khói: q2 = 4 7 % Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn (Hoá học ): Tuỳ vào buồng đốt mà q3 = 0.5 3 % Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn (Cơ học): Tuỳ vào buồng đốt mà q4 = 0 14 % Tổn thất nhiệt toả nhiệt ra môi trường xung quanh: q5 = 0.5% Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra: q6 = 5% Stop 32 Nhà máy nhiệt điện – Cân bằng nhiệt
File đính kèm:
- bai_giang_cac_nguon_nang_luong_va_nha_may_dien_chuong_1_dang.pdf