Bài giảng Các mode thở cơ bản - Đặng Thanh Tuấn

CÁC MODE THỞ

Kiểm soát: control, A/C (assist/control)

 BN không tự thở hoặc dùng thuốc ức chế hô hấp, toàn

bộ là nhịp thở mandatory của máy

Hỗ trợ: support

 BN tự thở (spontaneous) phối hợp với máy thở hỗ trợ

một phần (mandatory)

Tự thở: spontaneous

 BN tự kiểm soát nhịp thở hoàn toàn

 PS: có hỗ trợ thì hít vào cho các nhịp thở spont

 CPAP: không hỗ trợ thì hít vào cho các nhịp thở spont

pdf38 trang | Chuyên mục: Hồi Sức Tích Cực | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Các mode thở cơ bản - Đặng Thanh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hi không cài pause
Dĩ nhiên còn các biện pháp khác như: cài 
kiểu lưu lượng giảm, Đặt PEEP cao hơn, hoặc 
chuyển sang PC 
30/5/2016
16
Không nên cài đặt pause khi
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Tụt HA, Giảm cung lượng tim
Tăng áp lực nội sọ
Tổn thương thoát khí: TKMP, dò khí quản –
màng phổi
Ưu điểm Khuyết điểm
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Quen thuộc, dễ dùng
Đảm bảo VT khi phổi 
thay đổi R và C
Flow cố định không  
thay đổi theo nhu cầu 
BN
Không thể hít thêm VT
 công thở (WOB)
Dễ biến chứng áp lực 
cao khi ho, chống máy 
(Barotrauma)
Ưu khuyết điểm của VC
30/5/2016
17
Ứng dụng lâm sàng của VC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Dùng cho đối tượng BN: BV nhi
Trẻ em > 10 kg và người lớn
Và Không tổn thương phổi (R và C bình 
thường)
Rất thường xuyên sử dụng tại ICU người lớn 
trong hầu hết các bệnh lý
A/C Pressure control
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
18
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
A/C Pressure control
04/2015
FiO2
40
%
Main Parameters
Breath Timing
Pinsp
12
cmH2O
Rate
20
/min
I:E
1:2
Current 1:2
PEEP
5
cmH2O
Rise Time
100
msec
Insp Trigger
2.0
l/min
Patient Synchrony
Safety
Bias Flow
3.0
l/min
Pmax
30
cmH2O
Assist Control Pressure Control
A/C Pressure control
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Kiểu thở: kiểm soát áp lực
Áp lực hít vào hằng định
Lưu lượng hít vào: giảm
Thể tích hít vào: thay đổi, phụ thuộc R & C
Tần số thở: do máy hay do BN trigger
Dạng sóng phụ thuộc 4 yếu tố: PEEP, PI, TI, và 
rise time factor
30/5/2016
19
Các yếu tố xác định mode PC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Pi
PEEP
Ti
Rise-Time %
Carescape: tính bằng miligiây để đạt đỉnh
Servo i: tính % TCT để đạt đỉnh
PB 840: tính % của Ti đoạn bình nguyên
Rise time
Áp lực thì hít vào: Pinsp (cmH2O)
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Inspiratory Pressure = Pressure Control
VT  tương ứng với PInsp 
Cách xác định PI:
1. Mò tìm PInsp để được VTE (THỞ RA) thích hợp
2. Cài VC có pause, tìm plateau pressure. 
cài PInsp ban đầu = plateau pressure - PEEP
30/5/2016
20
PInsp (cmH2O) VT (ml)
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
10
12
14
16
17
60
68
83
95
102
Ví dụ về dò tìm mức PInsp
Thời gian hít vào sinh lý
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Tuổi Tần số thở
(lần/phút)
Thời gian chu 
kỷ thở (giây)
Thời gian hít 
vào (giây)
Sơ sinh 60 1 0,33
40 1,5 0,50
Nhũ nhi 30 2 0,67
Trẻ nhỏ 25 2,4 0,80
Trẻ em 20 3 1,00
Trẻ lớn
Người lớn
15
12
4
5
1,33
1,67
30/5/2016
21
Rise-Time
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Rise-time là 
thời gian áp lực 
đi từ 0 đến áp 
lực bình 
nguyên. 
Rise-time càng 
ngắn áp lực gia 
tăng càng 
nhanh, khí vào 
phổi với tốc độ 
nhanh hơn.
Chú ý: 
Rise-time quá ngắn  over-shooting
Rise-time quá dài  đói khí
100% 50%
Ưu điểm Khuyết điểm
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Tăng MAP  tăng oxy 
hóa
Hạn chế báo động áp 
lực cao
Cải thiện sự phân phối 
khí trong phổi
Giảm WOB
VT thay đổi khi phổi 
thay đổi R và C: 
VT quá lớn  quá 
căng phế nang 
VT quá nhỏ  giảm 
thông khí phế nang, 
ứ CO2 
(hypoventilation)
Ưu khuyết điểm của PC
30/5/2016
22
Ứng dụng lâm sàng của PC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Trẻ sơ sinh, nhũ nhi (dưới 10kg)
Hoặc BN có tổn thương phổi (R  hoặc C)
Nhiều nghiên cứu so sánh PC với VC:
Cùng VT, PEEP, I/E, FiO2
PC có MAP cao hơn, peak pressure thấp hơn
Cải thiện oxy máu tốt hơn
Ít biến chứng barotrauma
Phù hợp nhu cầu của BN
Theo dõi BN thở máy
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Áp lực đường thở Thể tích khí lưu thông
Volume Control Pressure Control
30/5/2016
23
A/C Pressure Regulated Volume Control
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
A/C Pressure Regulated Volume Control
04/2015
FiO2
40
%
Main Parameters
Breath Timing
VT
120
ml
Rate
20
/min
I:E
1:2
Current 1:2
PEEP
5
cmH2O
Rise Time
100
ms
Insp Trigger
2.0
l/min
Patient Synchrony
Safety
Bias Flow
3.0
l/min
Pmax
30
cmH2O
Pmin
2
cmH2O
Assist Control Pressure Regulated Volume Control
30/5/2016
24
PRVC: Kiểu thở áp lực, đảm bảo thể tích
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Thực hiện kiểu thở áp lực (PC)
Đảm bảo được VT khi phổi thay đổi R & C
Máy tự thực hiện NHỊP THỞ THỬ để đo thông số cơ 
học phổi.
Từ nhịp thứ hai: là Pressure control, nhưng áp lực Pi 
máy tự điều chỉnh:
Nếu VT đạt > VT mục tiêu: Pi giảm
Nếu VT chưa đạt VT mục tiêu: Pi tăng
Giới hạn trên của PIP = Pmax – 5 cmH2O
± 3 cmH2O
Máy tự điều chỉnh PI trong PRVC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
25
Pmax Giới hạn áp lực cao
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Máy tăng PI liên tục nếu VT chưa đạt.
Chỉ dừng khi PI = Pmax – 5 cmH2O
Nếu đã đến mức P tối đa mà VT chưa đạt 
báo động VT thấp
Tránh đặt Pmax quá cao  Barotrauma.
Ưu điểm của PRVC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Kiểu lưu lượng hít vào giảm
Áp lực được tự động điều chỉnh theo sự thay 
đổi của compliance và resistance trong mức 
giới hạn đặt trước: 
– Đảm bảo VT
– Ít khi gây volutrauma
– Ngăn ngừa giảm thông khí
30/5/2016
26
Ưu điểm của PRVC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Duy trì áp lực đỉnh tối thiểu để duy trì VT đặt 
trước
Tự động điều chỉnh áp lực giảm xuống nếu bệnh 
lý phổi cải thiện
Cần ít nhân viên chăm sóc → mà vẫn đảm bảo 
an toàn BN dù R và C có THAY ĐỔI
Mode CPAP/PS
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
27
Chọn PS
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Pressure Support
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
04/2015
FiO2
40
%
Main Parameters
PEEP
5
cmH2O
PS
11
cmH2O
PS Rise Time
50
ms
Insp Trigger
2.0
l/min
Patient Synchrony
Safety
Bias Flow
2.0
l/min
Pmax
30
cmH2O
Exp Trigger
25
%
Continuous Positive Airway Pressure/Pressure Support
30/5/2016
28
Pressure Support (PS)
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Trigger: chỉ do bệnh nhân (không cài f)
Limit: mức PS cài (lưu lượng giảm)
Cycle: cách kết thúc thì hít vào
Flow còn 25% của flow tối đa 
Tidal volume: thay đổi tùy thuộc 
mức PS, 
lực thở BN, 
resistance và compliance
FLOW
25%
0
100
0
15
P
Cài mức PS
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Thay đổi từng trường hợp
Quan sát VT SPONT để chỉnh mức PS sao cho 
thích hợp
Theo dõi BN thở PS:
Lâm sàng: nhịp thở, mức co kéo, nhịp tim, HA, 
tri giác, SpO2
Máy thở: fTOT, VT SPONT, VE
Khí máu: PaO2, PaCO2
30/5/2016
29
Vtspont tùy thuộc: BN, mức PS, R & C 
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Kết thúc hít vào nhịp PS
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
• Kết thúc nhịp thở theo lưu lượng còn 25% so với peak 
expiratory flow (Pressure support)
PSV Inspiratory peak flow
Esens = 25%
30/5/2016
30
Pressure support
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Dùng cai máy cho BN tỉnh táo, có bệnh lý tại phổi
Mode SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
31
SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Synchronized Intermittent Mandatory 
Ventilation
Chia 2 giai đoạn: g/đ SIMV và g/đ tự thở
Trong g/đ SIMV: chắc chắn cung cấp 1 nhịp thở 
control/assist (PC/VC/VC+)
Trong g/đ tự thở: BN tự kiểm soát f và V (nhịp T
thở spont)
Nhịp thở spont có thể kèm hay không kèm PS
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Có trig. trong 
trig.window
Không trig. trong 
trig.window
30/5/2016
32
SIMV theo Volume control
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
SIMV theo Pressure control
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
33
SIMV theo PRVC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
A/C PC SIMV PC
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
FiO2 = 40%
 f = 30 lần/phút
Ti = 0,67 giây
Pi = 15 cmH2O
PEEP = 5 cmH2O
Trigger = 1 L/phút
FiO2 = 40%
 f = 20 lần/phút ()
Ti = 0,67 giây
Pi = 15 cmH2O
PEEP = 5 cmH2O
Trigger = 0,5 L/phút ()
Chuyển từ A/C sang SIMV
• PS = 12 cmH2O
• Esens = 25%
30/5/2016
34
Cài đặt BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Giảm f từ từ xuống (so với A/C), trigger nhạy
Giữ VT và Flow như cũ (đối với VC)
Pi và Ti như cũ (đối với PC)
Cài thêm PS hoặc không
Đánh giá thông qua:
ftot : nhịp thở tổng cộng (máy + BN)
VE tot : thể tích phút tổng cộng (máy + BN)
VT MAND và VT SPONT trên máy hoặc tính toán
Biểu đồ dạng sóng SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
30/5/2016
35
Cài đặt BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Ex: 1 bệnh nhân lúc ban đầu thở A/C VC với VT = 
200 ml, f = 20, VE = 4 L/ph
Chuyển sang SIMV với VT = 200 ml, f = 10
Trường hợp A: ftot = 15, VE tot = 3 L/ph  ?
Trường hợp B: ftot = 30, VE tot = 3 L/ph  ?
Cài đặt BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Khi BN thở SIMV trong trường hợp A:
Máy thở cung cấp thông khí phút là:
VE MAND = 10 x 0.2 = 2 L/ph
BN tự thở chỉ đạt thông khí phút là 
VE SPONT = 3 – 2 = 1 L/ph
Tần số tự thở fSPONT = 15 – 10 = 5 lần/ph
Vậy VT spont là
VT spont = 1000 : 5  VT spont = 200ml  ?
30/5/2016
36
Cài đặt BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Khi BN thở SIMV trong trường hợp B:
Máy thở cung cấp thông khí phút là:
VE MAND = 10 x 0.2 = 2 L/ph
BN tự thở chỉ đạt thông khí phút là 
VE SPONT = 3 – 2 = 1 L/ph
Tần số tự thở fSPONT = 30 – 10 = 20 lần/ph
Vậy VT spont là
VT spont = 1000 : 20  VT spont = 50ml  ?
Cài đặt BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Nhịp tự thở VT SPONT đạt được phụ thuộc vào
Lực thở BN
R và C của phổi BN
Mức PS
Mức PS cài đặt: dựa vào
Lâm sàng và khí/máu
Tính toán dựa trên phương trình thông khí phế 
nang
30/5/2016
37
Theo dõi BN thở SIMV
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Dựa vào:
Lâm sàng, khí máu
Tính toán thông khí phế nang
Điều chỉnh:
PaCO2 : tần số SIMV và mức PS
PaO2: FiO2, PEEP 
Giảm dần tần số SIMV hoặc mức PS tùy BN
Chuyển sang PS hoặc CPAP hoặc rút NKQ
Backup Ventilation
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com
Hiệu lực trong các mode hỗ trợ: SIMV, SPONT
Chuyển sang backup ventilation khi thời gian 
giữa 2 nhịp thở quá mức TA (apnea time) cài trên 
máy
30/5/2016
38
Backup Ventilation
06/2016dangthanhtuan65@gmail.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_mode_tho_co_ban_dang_thanh_tuan.pdf