Bài giảng Các hệ thống tin học công nghiệp - Chương 2: Industrial Communications and Networking
Giới thiệu một sốmô hình/chuẩn truyền tin
trong công nghiệp:
Chuẩn truyền tin V24/V28 (RS-232C, RS-485 và RS-422), I2C.
Các bus tiêu biểu: Profibus, CAN, Modbus,
AS-I
Các giao thức: ProfiBus, MODBUS và IEC
870-5
P Slaves (Trao đổi dữ liệu Slave Master) Trong cơ chế này, DP Master polling lần lượt các slave, gửi và nhận dữ liệu với slave đó. Địa chỉ vào/ra của các slave được đánh tự động khi đặt cấu hình mạng Hình 214. Trao đổi dữ liệu DP Master – Slave (a) • Đặt cấu hình với Intelligent DP Slave (Trao đổi dữ liệu trực tiếp Slave Master) I-Slave là các thiết bị có khả năng thao tác độc lập và tự xử lý số liệu với các cơ cấu chấp hành gắn với nó trước khi gửi số liệu về master (như CPU S7, Drives...). Master không trực tiếp truy nhập các I/O module gắn với I- slave, mà chỉ truy nhập vào vùng địa chỉ của CPU của I- slave. Do đó, địa chỉ của các I/O module do I-slave quản lý, được đặt trong khi khai báo cấu hình mạng cho DP I-slave. Hình 215. Trao đổi dữ liệu ISlave – Master (b) • Trao đổi dữ liệu trực tiếp Slave > Islave Các DP Slave có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với các Intelligent slave với tốc độ cao mà không qua master. Hình 216. Trao đổi dữ liệu Slave-Islave (c) • Trao đổi dữ liệu qua 2 trạm: trực tiếp Slave => Islave Các intelligent slave có thể đọc dữ liệu từ các slave với tốc độ cao, cả các slave cùng hay khác master với i-slave đó. Hình 217. Direct data XCGH (d) • Trao đổi dữ liệu giữa 2 trạm Master (Trao đổi dữ liệu trực tiếp Slave => Master) Trong chế độ này, dữ liệu từ các slave hay i-slave có thể được master này hay master khác trên cùng mạng PROFIBUS DP truy nhập. Cơ chế này được gọi là “ chia sẻ đầu vào” vì dữ liệu được sử dụng chéo giữa các hệ thống PROFIBUS DP. Hình 218. Trao đổi số liệu (e) 2.2.2.4. Hoạt động của Mạng Profibus DP Master Profibus CP DP Master và DP Slave CPU Cycle & DP Polling Cycle 2.3. MODBUS Protocol: Là Giao thức chuẩn cho các đường truyền mạng cấp thấp ( cả RS232/485/422) do Modicon/ AEG/ Schneider Automation Thường dùng trong các PLC, các computerized sensor, các drives, trong các hệ SCADA, DCS… Nhiều hãng dùng Có các qui ước trao đổi lệnh, dữ liệu, diagnostics Truyền thông mức thấp (232/485), gồm standard modbus và trên các giao thức khác: TCP/IP, MAP, … Master/Slave: • Master: Command (query message) • Slave: Response message Hình 219 Sơ đồ Modbus Hình 220. Kịch bản MODBUS Device Address: gồm 247 slaves, Địa chỉ 0 là Broadcast Function code 8bit data bytes, tùy số lượng CRC Error checking Characters: 7/8 bit data, PE or Non ASCII/ RTU modes: • ASCII: breaking down 1 byte = 2 ASCII characters: 7, [PE/ PO], 1[2] • RTU: binary character: 8,[PE/PO], 1[2] Hình 221. MODBUS Format of Frames Format of packet: • ASCII format Functions: Read Reg, Fetch Event- log, Diagnostic, Preset Reg… • RTU format: start: 4 space chr Time out: 1,5 char time End(n)Ùstart(n+1) Hình 222. MODBUS Packet 2.4. IEC 870-5-101 Protocol 2.4.1. Giới thiệu chung về IEC 870-5-101. • Giao thức IEC 870-5 do tổ chức IEC (International Electrotechnical Commission)Technical Committee 57 cho các lĩnh vực telecontrol, teleprotection và telecommunication của các hệ thống năng lượng. Có 5 tài liệu đặc tả về chuẩn giao thức này: • IEC 870-5-1 (Transmission Frame Formats) • IEC 870-5-2 (Data Link Transmission Services) • IEC 870-5-3 (General Structure Of Application Data) • IEC 870-5-4 (Definition And Coding Of Information Elements) • IEC 870-5-5 (Basic Application Functions) Giao thức IEC 870-5-101 cho các ứng dụng có sử dụng các RTU điều khiển xa, các định nghĩa và đặc tả của giao thức này được lựa chọn từ 5 tài liệu trên. Là giao thức truyền thông giữa các thiết bị đầu cuối (RTU) và hệ thống trung tâm (Central Station). Thông tin theo hướng từ thiết bị đầu cuối (RTU) tới Central Station thường là các thông số đo RTU thu thập từ các thiết bị vật lí (như tần số, điện áp, dòng điện, công suất…) và thông tin theo hướng ngược lại thường là các lệnh điều khiển hoạt động thiết bị vật lí. Một số định nghĩa: ¾Controlling Station: Trạm điều khiển hoạt động toàn bộ hệ thống. ¾Controlled Station: Các trạm cấp dưới hoặc thiết bị thu thập số liệu RTU. ¾Unbalanced Mode: Là chế độ hoạt động mà chỉ có Controlling Station khởi đầu một phiên truyền nhận. ¾Balanced Mode: Là chế độ hoạt động mà tất cả các trạm đều có thể khởi đầu một phiên truyền nhận. 2.4.2. Cấu trúc giao thức ¾Giao thức đưa ra mô hình phân lớp mạng bao gồm 3 lớp: Application layer Data link layer Physical layer Application layer Data link layer Phisical layer Hình 223. IEC 780 Layers Data Terminal Equipment (DTE) of the controlling station Data circuit Terminating Equipment (DCE) Data circuit Terminating Equipment (DCE) Data Terminal Equipment (DTE) of the controlled station Serial telecontroll channel Data circuit Phisical Layer: Hình 224. IEC Physical Layers Link layer: Cung cấp các thủ tục truyền thông, sử dụng trường điều khiển và trường địa chỉ. Liên kết giữa các trạm có thể được thực hiện theo chế độ truyền thông unbalanced /balanced mode. Nếu sự liên kết giữa trạm điều khiển trung tâm và các trạm khác chia sẻ cùng một đường truyền thì chế độ hoạt động phải là unbalanced mode. Application layer Application Service Data Units (ASDU): là cấu trúc dữ liệu trên từng ứng dụng. Các ASDU thực chất là 1 frame có chứa số liệu hay lệnh điều khiển. 2.4.3. Các đặc tả về truyền thông Các đặc tả này định nghĩa cấu hình mạng, định dạng chuẩn kí tự và các luật truyền thông. Cấu hình mạng: bao gồm các dạng sau: ¾Point - to – point, figures @ next page ¾Multiple point - to - point ¾Party line ¾Redundant line Controlling Station Controlled Station Controlling Station Controlling Station Controlling Station Controlled StationControlled Station Controlled Station Controlled Station Controlled Station Controlled Station Point - to - point Multiple point - to - point Party line Redundant line Hình 225. IEC Models Hình 2.2 Các mô hình mạng của giao thức IEC 870-5-101 Character format: 1 Start bit, 1 Stop bit, 1 Parity bit (even) và 8 Data bits Transmission rules: ¾ Đường truyền rỗi là mức nhị phân 1. ¾ Mỗi kí tự có một bit khởi đầu (binary = 0), 8 bit thông tin, một bit parity (chẵn) và một bit stop(binary = 1). ¾ Không được có khoảng thời gian rỗi trên đường truyền giữa các kí tự trong cùng một frame. ¾ Khoảng thời gian xác định lỗi giữa các frame cho phép nhỏ nhất là 33 bit (3 kí tự) ¾ Các kí tự dữ liệu được kết thúc bởi 8 bits checksum (CS). Checksum được thực hiện trên toàn bộ các byte mang dữ liệu. ¾ Phía nhận thực hiện kiểm tra: ¾ Các bít không mạng tin/char: bit start, bit stop và parity bit. ¾ Đối với mỗi frame: kí tự start, độ dài (2 bytes trong frame có độ dài không cố định), check sum của frame và kí tự kết thúc 2.4.4 Định dạng frame dữ liệu Giao thức IEC 870-5-101 sử dụng ba định dạng frame ¾Frame có độ dài thay đổi ¾Frame có độ dài cố định ¾Frame chỉ có một kí tự Hình 226. IEC 780-5 Frames Frame có độ dài thay đổi: truyền dữ liệu giữa controlling và controlled station. Frame có độ dài cố định: dùng cho các dịch vụ của link layer. Frame chỉ có một kí tự: xác nhận các hoạt động như đồng bộ thời gian, yêu cầu dữ liệu... Cấu trúc dữ liệu ¾IEC 870-5-101 định nghĩa: Các Application Service Data Unit (ASDU) chứa thông tin truyền thông giữa các trạm. Các ASDU được định nghĩa là các frame dữ liệu có độ dài không cố định. Định dạng của frame: ¾Khởi đầu frame: 1 byte START CHARACTER 2 byte FRAME LENGTH 1 byte START CHARACTER 1 byte LINK ADDRESS ¾Kết thúc frame: 1 byte CHECKSUM 1 byte STOP CHARCTER Hình 226. Formats of Application Service Data Unit Mỗi ASDU bao gồm hai phần: ¾DATA UNIT IDENTIFIER: 1 byte TYPE IDENTIFICATION, 1 byte VARIABLE STRUCTURE QUALIFIER, 1 hay 2 byte CAUSE OF TRANSMISSION, 1 hay 2 byte COMMON ADDRESS OF ASDU ¾INFORMATION OBJECT: Nếu ASDU được truyền từ Controlled Station theo yêu cầu số liệu từ Controlling Station thì ASDU thông tin các đối tượng có thể kèm theo thẻ thời gian. Nếu ASDU được truyền từ Controlling Station thì thông tin được chứa là thời gian nếu là lệnh đồng bộ thời gian hay là trạng thái trong lệnh điều khiển... 2.4.5. Command set and Scenario Command set: ¾ Station initialisation: Khởi tạo các trạm. ¾ Data acquisition by polling: Thu thập số liệu kiểu polling ¾ Cyclic data transmission: Truyền dữ liệu có tính chu kì. ¾ Acquisition of events: Thu thập sự kiện. ¾ General interrogation: Thủ tục để Controlling Station cập nhật các Controlled Station, thực hiện sau khi khởi tạo. ¾ Clock synchronisation: đồng bộ thời gian. ¾ Command transmission: Truyền lệnh điều khiển. ¾ Transmission of integrated totals: Thu thập giá trị đếm xung. ¾ Parameter loading: Nạp tham số cho Controlled Station. ¾ Test procedure: Thủ tục kiểm tra sự kết nối giữa các trạm. ¾ File transfer: Truyền file. ¾ Acquisition of transmission delay: Xác định độ trễ đường truyền. A Case Study: Acquisition of events Các sự kiện xảy ra được lưu trữ trong buffer của Controlled Station cho các sự kiện xảy ra nhanh hơn so với tốc độ truyền thông. Khi Controlling Station hỏi Controlled Station yêu cầu các sự kiện thì có hai khả năng xảy ra: không có sự kiện trong buffer và có sự kiện trong buffer của Controlled Station. • Trường hợp không có sự kiện trong buffer: Controlled Station trả lời NACK dưới dạng message chỉ có một kí tự (05H) hay hay một frame có độ dài cố định (fixes frame) mang thông điệp "Requested data not available". • Trường hợp có sự kiện trong buffer: Controlled Station trả lời bằng một fixed frame NACK nhưng bit trạng thái = 1 báo hiệu cho Controlling Station có sự kiện. Controlling gửi message "Request user data class 1" yêu cầu và Controlled trả bằng một ASDU chứa sự kiện, ASDU này có thể chứa toàn bộ hoặc một vài sự kiện của Controlled Station.
File đính kèm:
- Bài giảng Các hệ thống tin học công nghiệp - Chương 2 Industrial Communications and Networking.pdf