Bài giảng Biến số nghiên cứu - Cao Nguyễn Hoài Thương

Mục tiêu

1. Biến số là gì?

2. Liệt kê biến số nghiên cứu từ mục tiêu nghiên cứu

3. Phân loại và định nghĩa biến số

2Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có

thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ

thời điểm này sang thời điểm khác

pdf21 trang | Chuyên mục: Hồi Sức Tích Cực | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Biến số nghiên cứu - Cao Nguyễn Hoài Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
1
ThS. Cao Nguyễn Hoài Thương
BM Quản lý y tế - Kinh tế y tế
Mục tiêu
1. Biến số là gì?
2. Liệt kê biến số nghiên cứu từ mục tiêu nghiên cứu
3. Phân loại và định nghĩa biến số
2
Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có 
thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ 
thời điểm này sang thời điểm khác
3
Biến số
Liệt kê biến số
 Biến số phụ thuộc: mô tả hay đo lường vấn đề 
nghiên cứu (biến số kết cuộc)
 Biến số độc lập: mô tả hay đo lường các yếu tố 
được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu
4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Liệt kê biến số
 Ví dụ: Xác định mối liên quan giữa “hút thuốc 
lá” và “ung thư phổi”
5
BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
BIẾN SỐ PHỤ THUỘC
HÚT THUỐC LÁ
UNG THƯ PHỔI
Liệt kê biến số
6
Liệt kê biến số
7
Phân loại
 Biến định tính
 Biến định lượng
8
 Biến số định tính: là một biến số mà những giá 
trị của nó không thể diễn tả được bằng số, mà chỉ 
bằng cách phân loại
 Chia làm 2 loại: biến số danh định và biến số 
thứ tự
9
Phân loại
 Biến số danh định:
 giá trị không thể biểu thị bằng số mà phải biểu 
diễn bằng tên gọi 
 các giá trị này không thể sắp đặt theo trật tự
 có 2 giá trị trở lên
 Ví dụ: Biến số “dân tộc” với các giá trị: Kinh, 
Khmer, Hoa, Chăm,  
10
Phân loại
 Biến số thứ tự:
 Là biến số danh định nhưng có thể sắp xếp 
được
 Ví dụ: Biến số “tình trạng kinh tế xã hội” có 
các giá trị: giàu, khá, trung bình, nghèo
11
Phân loại
 Biến số định lượng: thể hiện một đại lượng và 
có giá trị là những con số
 Chia làm 2 loại: biến số định lượng liên tục và 
biến số định lượng rời rạc
12
Phân loại
 Biến số định lượng liên tục:
 giá trị của nó có thể là số nguyên hoặc phân số 
 giữa 2 giá trị của một biến số định lượng liên 
tục có mọi giá trị đi liền nhau
 Ví dụ: “cân nặng” là biến số định lượng liên 
tục bởi vì ta có thể nói người này 48,5 kg, 
người kia 50 kg ....
13
Phân loại
 Biến số định lượng rời rạc:
 chỉ có giá trị là những số nguyên
 Ví dụ: “số con trong gia đình” là biến số định 
lượng rời rạc bởi vì biến số này chỉ mang 
những giá trị nguyên là 1 con, 2 con, ...
14
Phân loại
Định nghĩa
 Cách đo lường biến số
 Không được mơ hồ 
 Chỉ có một cách lí giải duy nhất
15
trong nghiên cứu
biến số này thể hiện đặc điểm gì của đối tượng
Định nghĩa
 Công thức
16
Tên biến số, bản chất của biến số, các giá trị, 
định nghĩa các giá trị
Định nghĩa
 Ví dụ
17
Tên Định nghĩa Phân loại Các giá trị
Nghề
nghiệp
Nghề nghiệp hiện tại 
cung cấp thu nhập 
chính
Danh định 
có 4 giá trị
1. Công nhân viên chức
2. Kinh doanh
3. Nội trợ
4. Nghề tự do 
Định nghĩa
 Ví dụ
18
Tên Định nghĩa Phân loại Các giá trị
Thực hành 
ngủ mùng
- Đúng: bà mẹ có thực hành 
đúng khi cho con ngủ mùng 
cả ban ngày lẫn đêm
- Không đúng: khi không 
cho con ngủ mùng, hoặc 
cho con ngủ chỉ ban đêm 
hoặc chỉ ban ngày
Danh định 
có 2 giá trị
1. Đúng
2. Không đúng
Định nghĩa
 Ví dụ
19
Tên biến số Phân loại biến số Các giá trị biến số Định nghĩa biến số
Giới tính Danh định
có 2 giá trị
1. Nam
2. Nữ
Là 2 phái khác 
nhau về mặt sinh 
học và sinh lý
Tình trạng 
hôn nhân
Danh định
có 3 giá trị
1. Có gia đình
2. Chưa có gđình
3. Ly thân, ly hôn, 
góa
Là việc chung sống 
một cách thường 
xuyên với người 
thân nhất tại nơi 
sinh sống
Giới tính của 
người được PV
Tình trạng hôn 
nhân hiện tại 
của người được 
phỏng vấn
Định nghĩa
20
Tên biến số Phân loại biến số Các giá trị biến số Định nghĩa biến số
Sử dụng 
bao cao su
Danh định
có 2 giá trị
1. Có
2. Không
Được gọi là bao 
dương vật hay áo 
mưa,.....
Bạn tình Định lượng rời rạc 1, 2, 3, 4, ..... Người có quan hệ 
tình dục với người 
phỏng vấn
1. 1
2. 2
3. 3
4. >4
- Có: khi có sử dụng 
BCS khi quan hệ 
tình dục
- Không: khi không 
sử dụng
- Số người mà 
người được phỏng 
vấn có quan hệ 
tình dục
Định tính thứ tự
- Số người mà 
người được phỏng 
vấn có quan hệ 
tình dục
ThS. Cao Nguyễn Hoài Thương
Bộ môn Quản lý kinh tế - Kinh tế y tế
ĐT: 0989 570 559
Email: caonguyenhoaithuong@pnt.edu.vn
21

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bien_so_nghien_cuu_cao_nguyen_hoai_thuong.pdf