Bài giảng 3G3MV - Chương 2: Cấu trúc và lắp đặt
2-1-2 Các điều kiện lắp đặt
Hãy cung cấp một thiết bị hãm thích hợp ở phía máy để đảm bảo
an toàn (1 phanh giữ không phải là 1 thiết bị hãm đảm bảo an
toàn). Nếu không có thể gây tai nạn
Hãy cung cấp một thiết bị hãm khẩn cấp thích hợp cho phép hãm
tức thời hoạt động và cắt điện ngay. Nếu không có thể gây tai nạn
Hãy đảm bảo lắp đặt sản phẩm theo đúng chiều và có một
Khoảng hở giữa biến tần và tủ điều khiển hoặc các thiết bị khác.
Nếu không có thể gây cháy hoặc hoạt động sai.
Không để vật lạ rơi vào trong biến tần. Nếu không có thể gây cháy
hoặc hoạt động sai.
o và nhiễu cảm ứng. Nhiễu radio: Cảm ứng điện từ sinh ra ở đường dây tín hiệu, làm cho bộ điều khiển hoạt động sai. Nhiễu cảm ứng: Các sóng điện từ từ biến tần và cáp làm cho các bộ thu sóng vô tuyến bị nhiễu. - Biện pháp phòng chống nhiễu cảm ứng Như mô tả ở trên, một bộ lọc nhiễu có thể được dùng đẻ ngăn nhiễu cảm ứng ở phía đầu ra. Hoặc các cáp có thể được đưa qua một ống kim loại có nối đất để chống nhiễu cảm ứng. Nếu giữ cho Khoảng cách từ ống kim loại đến đường dây tín hiệu ít nhất là 30cm có thể giúp giảm nhiễu đáng kể. Bộ lọc Biến tần Nhiễu cảm ứng Bộ điều khiển Radio AM Đường dây tín hiệu 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-19 - Biện pháp chống nhiễu vô tuyến Nhiễu radio (hay nhiễu vô tuyến) được tạo ra từ biến tần cũng như từ các đường dây vào và ra. Để giảm nhiễu, hãy lắp một bộ lọc nhiễu ở cả đầu vào và đầu ra, đồng thời lắp biến tần trong một hộp kín hoàn toàn. Cáp giữa biến tần và motor cần càng ngắn càng tốt. ¾ Chiều dài cáp giữa biến tần và motor Khi chiều dài cáp giữa biến tần và motor càng dài ra, điện dung tản giữa đầu ra biến tần và đất càng tăng. Độ tăng này ở đầu ra làm cho dòng rò tần số cao càng tăng, và gây những tác động xấu đến các thiết bị ngoại vi và rơle dòng ở phần ra của biến tần. Để ngăn hiện tượng này, hãy dùng cáp có chiều dài <100m giữa biến tần và motor. nếu cáp phải dài hơn, hãy có các biện pháp để giảm điện dung tản bằng cách đi dây trong ống kim loại, hay dùng các cáp khác nhau cho mỗi pha,.. Đồng thời điều chỉnh tần số mang (đặt ở n46) phù hợp với chiều dài cáp như trong bảng sau. Chiều dài cáp 100 m Tần số mang 10 kHz max. 5 kHz max. 2.5 kHz Chú ý: Không dùng loại motor một pha. Biến tần không phù hợp với điều khiển tốc độ motor một pha. chiều quay của motor một pha được xác định bởi phương pháp khởi động bằng tụ hay tách pha được áp dụng khi khởi động motor. Ở phương pháp dùng tụ, tụ có thể vị hỏng do phóng điện bất ngờ của tụ do đầu ra của biến tần. Mặt khác, cuộn dây khởi động có thể cháy khi dùng phương pháp khởi động kiểu tách pha vì công tắc ly tâm không làm việc. ¾ Nối đất - Luôn dùng đầu đấu dây đất với điện trở đất như sau: Ống kim loại Bộ lọc nhiễu Bộ lọc nhiễu Bộ biến tần Ống kim loại 30cm min. Bộ điều khiển Dây tín hiệu . Biến tần . 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-20 Loại 200-V I: <100 W Loại 400-V : đất riêng, <10 W - Không dùn chung dây đất với các thiết bị khác như máy hàn hay các thiết bị động lực. - Luôn dùng dây đất theo chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị điện và giảm thiểu chiều dài dây đất. Dòng rò sẽ chảy qua biến tần. Do vậy, nếu như Khoảng cách giữa dây nối đất và đầu nối đất quá dài, điện thế ở đầu nối đất của biến tần sẽ không ổn định. - Khi dùng nhiều hơn 1 biến tần, hãy cẩn thận không tạo thành mạch kín dây đất. ¾ Biện pháp chống sóng hài Sóng hài - Định nghĩa: Sóng hài bao gồm năng lượng điện tại ra từ điện xoay chiều AC và có tần số là bộ của tần số của điện xoay chiều. các tần số sau là các các sóng hài của điện lưới 60 và 50Hz: Sóng bậc 2: 120Hz (100Hz) Sóng bậc 3: 180Hz (150Hz) 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-21 - Các vấn đề do sóng hài gây ra: Dạng sóng của nguồn điện lưới sẽ bị méo nếu điện lưới có quá nhiều sóng hài. Các máy móc dùng điện lưới có thể hoạt động sai hoặc phát ra nhiều nhiệt. - Các nguyên nhân gây ra sóng hài Thông thường các máy móc điện có các mạch chuyển đổi điện AC thành điện DC. Các nguồn AC như vậy sẽ có sóng hài vì sự khác nhau trong dòng điện giữa điện DC và AC. Tạo ra điện DC từ điện AC dòng chỉnh lưu và tụ Điện áp DC được tạo ra bằng cách biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp đập mạch một chiều với chỉnh lưu và làm phẳng điện áp này bằng tụ. Dòng AC vì vậy mà có sóng hài. Biến tần Biến tần cũng như các thiết bị điện khác có dòng vào chứa sóng hài vì biến tần chuyển đổi điện AC thành DC. Dòng ra của biến tần tương đối cao. Do vậy, tỷ số sóng hài của dòng ra của biến tần cao hơn của các thiết bị điện khác. 50Hz Sóng bậc 2 120Hz Sóng bậc 3 180Hz Sóng bậc 3 180Hz Sóng méo 50Hz 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-22 ¾ Dùng cuộn kháng để chống phát sóng hài Cuộn kháng DC/AC Cuộn kháng DC và cuộn kháng AC có thể triệt sóng hài và dòng điện thay đổi nhanh và lớn. Loại cuộn kháng DC có thể triệt sóng hài tốt hơn loại AC. Dùng cuộn kháng DC với AC sẽ triệt sóng hài hiệu quả hơn. Hệ số cosφ đầu vào của biến tần sẽ được cải thiện bằng cách triệt sóng hài của dòng điện đầu vào của biến tần. Nối dây Nối cuộn kháng DC với nguồn điện DC nội bên trong của biến tần sau khi đã tắt nguồn cấp cho biến tần và bảo đảm là đèn chỉ thị tình trạng nạp của biến tần đã tắt. Không chạm vào mạch bên trong của biến tần đang hoạt động, nếu không có thể gây giật hoặc tai nạn. Phương pháp nối - Với loại cuộn kháng DC Áp t Chỉnh lưu Làm mịn Dòng Dòng chảy vào tụ có dạng sóng khác với điện áp Cuộn kháng DC 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-23 - Với loại cuộn kháng AC Hiệu quả của cuộn kháng Sóng hài được triệt hiệu quả khi cuộn kháng DC được sử dụng với cuộn kháng AC như bảng sau: Tỷ lệ tạo sóng hài (%) Phương pháp triệt sóng hài Sóng hài bậc 5 Sóng hài bậc 7 Sóng hài bậc 11 Sóng hài bậc 13 Sóng hài bậc 17 Sóng hài bậc 19 Sóng hài bậc 23 Sóng hài bậc 25 Không dùng cuộn kháng 65 41 8.5 7.7 4.3 3.1 2.6 1.8 Cuộn kháng AC 38 14.5 7.4 3.4 3.2 1.9 1.7 1.3 Cuộn kháng DC 30 13 8.4 5 4.7 3.2 3.0 2.2 Cuộn kháng DC + AC 28 9.1 7.2 4.1 3.2 2.4 1.6 1.4 ¾ Nối điện trở phanh và module trở phanh Khi chạy tải với quán tính lớn hay tải trục đứng, năng lượng tái sinh sẽ quay về biến tần. Nếu lỗi OV (quá áp) được hiển thị, nó chỉ thị là năng lượng tái sinh đang vượt quá công suất của biến tần. Khi đó phải dùng điện trở hay module trở phanh. Chú ý: 1- Khi dùng điện trở phanh, hãy lắp 1 rơle nhiệt để theo dõi điện trở của điện trở 2- Khi dùng điện trở phanh hay module trở phanh, hãy đảm bảo có logic sao cho nguồn của biến tần sẽ bị tắt trong trường hợp có quá nhiệt bất thường. Nếu không sẽ gây cháy. - Với loại điện trở phanh: dùng đầu ra của rơle nhiệt để theo dõi nhiệt độ của bọ đo nhiệt độ - Với loại module trở phanh: Dùng đầu ra báo lỗi của module trở phanh. Khi dùng điện trở phanh và module trở phanh, hãy đảm bảo đặt n002 (lựa chọn chống mất tốc độ khi giảm tốc) về 1. Cuộn kháng AC Cuộn kháng AC 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-24 ¾ Cho loại 200V Inverter 3G3MV- Điện trở phanh (Braking Resistor) (3% sử dụng) 3G3IV- Module trở phanh (10% ) 3G3IV- Điện trở kết nối tối thiểu A2001/AB001 A2002/AB002 PERF150WJ401 (400 Ω) ( --- 300Ω A2004/AB004 200 Ω A2007/AB007 PERF150WJ201 (200 Ω) PLKEB20P7 (200 Ω, 70 W) ( ,) 120 Ω A2015/AB015 PERF150WJ101 (100Ω) PLKEB21P5 (100 Ω, 260 W) A2022/AB022 PERF150WJ700 (70 Ω) PLKEB22P2 (70 Ω, 260 W) 60 Ω A2037/AB037 PERF150WJ620 (62 Ω) PLKEB23P7 (40 Ω, 390 W) 32 Ω A2055 --- PLKEB25P5 (30 Ω, 520 W) 9.6 Ω A2075 --- PLKEB27P5 (30 Ω, 780 W) 9.6 Ω ¾ Cho loại 400V Inverter 3G3MV- Điện trở phanh (Braking Resistor) (3% sử dụng) 3G3IV- Module trở phanh (10% ) 3G3IV- Điện trở kết nối tối thiểu A4002 A4004 750 Ω A4007 PERF150WJ751 (750 ) ( PLKEB40P7 (750 , 70 W) ( ,) 510 Ω A4015 PERF150WJ401 (400Ω) PLKEB41P5 (400 Ω, 260 W) 240 Ω A4022 PERF150WJ301 (300 Ω) PLKEB42P2 (250 Ω, 260 W) 200 Ω A4037 PERF150WJ401 (400 Ω) PLKEB43P7 (150 Ω, 390 W) 100 Ω A4055 --- PLKEB45P5 (100 Ω, 520 W) 32 Ω A4075 --- PLKEB47P5 (75 Ω, 780 W) 32 Ω 2-2-5 Nối dây mạch điều khiển Dây tín hiệu điều khiển phải ngắn hơn 50m và cách ly khỏi đường dây điện lực. Tần số chuẩn phải được đưa vào biến tần bằng dây xoắn đôi có chống nhiễu. Điện trở/Module trở phanh 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-25 Nối dây mạch điều khiển - Dây và lực vặn Đầu ra tiếp điểm đa chức năng (MA,MB,MC) Kích thước vít đầu dây Momen vặn Dây Kích thước dây Kích thước dây nên dùng Cáp Đơn 0,5 – 1,25 (20 - 16) M3 0.5 - 0.6 Dây nhiều sợi bện 0,5 – 1,25 (20 - 16) 0.75 (18) Cáp có vỏ PE Đầu vào logic trình tự (S1 đến S5 và SC) và đầu ra theo dõi analog (AM và AC) Kích thước vít đầu dây Momen vặn Dây Kích thước dây Kích thước dây nên dùng Cáp Đơn 0,5 – 1,25 (20 - 16) M2 0.22 to 0.25 Dây nhiều sợi bện 0,5 – 0,75 (20 - 18) 0.75 (18) Cáp có vỏ PE Đầu vào tần số chuẩn Kích thước vít đầu dây Momen vặn Dây Kích thước dây Kích thước dây nên dùng Cáp Đơn 0,5 – 1,25 (20 - 16) M2 0.22 - 0.25 Dây nhiều sợi bện 0,5 – 0,75 (20 - 18) 0,75 (18) Cáp có vỏ PE - Kích thước đầu dây không hàn Nên dùng đầu dây không cần hàn cho mạch điều khiển để đảm bảo độ tin cậy và dễ dàng nối dây. Chú ý: Hãy đảm bảo là kích thước dây là 0,5mm2 khi sử dụng loại đầu dây không hàn sau. Ф1.0 Ф2.6 3G3MV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-26 - Phương pháp nối dây - Tháo các vít đầu đấu dây bằng tuốc nơ vit lưỡi mỏng - Ấn các dây từ bên dưới của khối đầu dây - Vặn chặt các vít theo một lực như trong bảng ở trang trước Chú ý: - Luôn tách dây tín hiệu điều khiển khỏi cáp mạch chính và các cáp động lực khác - Không hàn các dây vào các đầu đáu dây mạch điều khiển. Các sợi dây có thể không tiếp xúc tốt với các đầu đáu dây mạch điều khiển nếu chúng được hàn. - Đầu của mỗi sợi dây nối với mạch điều khiển phải được tuốt đi Khoảng 5,5mm - Nối dây chống nhiễu với đầu đấu dây đất của biến tần. Không nối dây chống nhiễu với phía thiết bị được điều khiển. - Bảo đảm cách điện cho dây chống nhiễu dùng băng dính sao cho dây chống nhiễu không tiếp xúc với các dây tín hiệu hay thiết bị khác © 2002 OMRON by TNBinh Khối đấy dây Đầu dây không hàn Tước bỏ đầu dây khoảng 5,5mm Tuôcnơvit cạnh
File đính kèm:
- bai_giang_3g3mv_chuong_2_cau_truc_va_lap_dat.pdf