Assessment of effectiveness of science and technology projects: A case study of national science and technology programme for sustainable development of North West Vietnam

Abstract: The present research was conducted to propose the index for assessing the effectiveness

of science and technology projects in Vietnam. The effectiveness of projects was measured through

20 variables of 03 indicators: (1) The effectiveness of science and technology values including 12

variables; 2) The effectiveness of human resources including 04 variables; 3) and the effectiveness

of education and training including 04 variables. These variables were evaluated by the 0-1 scale,

with the zero-value indicated ineffectiveness of projects and vice versa. These variables were

measured by the number of results, products from selected projects, and compared with the actual

value in the project contract. Total 8 projects (including natural sciences, social sciences and

technology projects) from National Science and Technology Program for Sustainable Development

of North West Vietnam (NSTP-SDNW) were selected from 58 projects of NSTP-SDNW for testing

the present index. Research results showed that the number of results and products of all projects

have been met or exceeded requirements in project contracts. The assessment value of social projects

(code 06X, 07X, 17X) ranged from 0.55 to 0.75, whereas the assessment value of natural sciences

and technology projects ranged from 0.55 to 0.72. Research results showed that all selected projects

are measured as high effective level, with the highest effectiveness was observed in No. 06X and

No. 02C projects.

pdf12 trang | Chuyên mục: Xã Hội Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Assessment of effectiveness of science and technology projects: A case study of national science and technology programme for sustainable development of North West Vietnam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Trung bình 0,83 0,52 0,55 0,65 0,41 0,44 0,49 0,50 
III. Hiệu quả về đào tạo 
HQ17 0,80 0,45 0,45 1,00 0,45 0,45 0,90 - 
HQ18 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 - 
HQ19 - - - - 0,75 - - 0,75 
HQ20 0,55 0,55 0,35 0,45 0,60 0,75 0,45 0,70 
Trung bình 0,70 0,58 0,52 0,73 0,64 0,65 0,70 0,73 
Điểm trung 
bình 
0,75 0,55 0,61 0,72 0,55 0,58 0,60 0,60 
M.T. Nhuan et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 17-28 
26 
- Việc lựa chọn các đề tài, dự án cần dựa trên 
khả năng tạo ra các kết quả, sản phẩm mới: sản 
phẩm hàng hóa mới, giống cây trồng vật nuôi 
mới, vật liệu mới, thiết bị máy móc mới, dây 
chuyền công nghệ mới, quy trình kỹ thuật/công 
nghệ mới, mô hình mới, phần mềm máy tính 
mới, phương pháp mới, quy luật mới, giải pháp 
mới, khuyến nghị mới, thông tin mới, cơ sở dữ 
liệu mới, 
- Ưu tiên lựa chọn các đề tài, dự án xuất phát 
từ nhu cầu/đặt hàng của các địa phương và các ý 
tưởng mới, thiết thực; 
- Chú trọng quản trị KH&CN theo sản 
phẩm/kết quả cuối cùng (phương pháp mới, quy 
trình mới, số liệu và dữ liệu mới, phát hiện mới, 
đề xuất mới hữu dụng,...) và quản trị sáng tạo. 
b) Nhóm giải pháp về sự liên kết, phối hợp 
giữa các bên liên quan: 
- Tăng cường sự liên kết, phối hợp giữa các 
chương trình KH&CN nói chung và Chương trình 
Tây Bắc nói riêng, với các địa phương (đầu mối 
chính là Sở KH&CN) trong các khâu đề xuất, lựa 
chọn, thực hiện, đánh giá các đề tài, dự án; 
- Có đại diện của đơn vị đặt hàng (UBND 
tỉnh, các sở của tỉnh như KH&CN, Nội vụ, Giáo 
dục và Đào tạo, Nông nghiệp và Phát triển nông 
thôn, Công thương, Văn hoá, Thể thao, Du lịch, 
..., doanh nghiệp) tham gia đề xuất, xét duyệt, lựa 
chọn, triển khai, đánh giá các đề tài, dự án liên 
quan đến địa phương triển khai; 
- Huy động các cán bộ, nhà khoa học địa 
phương tham gia ngay từ khâu đề xuất, xây dựng 
thuyết minh, tổ chức thực hiện, nghiệm thu và sử 
dụng kết quả của đề tài, dự án; 
- Tăng cường sự liên kết, phối hợp giữa đề 
tài, dự án với sở KH&CN và đơn vị liên quan 
trực tiếp đến sử dụng kết quả của đề tài, dự án 
(ví dụ Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở 
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục và 
Đào tạo,) trong quá trình xây dựng, triển khai 
và sử dụng/ứng dụng kết quả; 
- Thường xuyên gửi các thông tin cập nhật 
về tình hình thực hiện đề tài, dự án cho các bên 
liên quan nhằm giải quyết kịp thời các vấn đề 
khó khăn của đề tài khi thực hiện cũng như để cơ 
quan quản lý nắm được tình hình thực hiện đề 
tài, có quyết định điều chỉnh kịp thời trong các 
trường hợp đề tài, dự án triển khai nhưng không 
thực sự phù hợp; 
- Cơ quan quản lý và đối tượng sử dụng cuối 
cùng phải khảo sát thực tế, đánh giá tại hiện 
trường nhằm đánh giá kết quả một cách khách 
quan, chính xác nhất, làm cơ sở để sử dụng/ứng 
dụng các kết quả, sản phẩm sau khi đề tài, dự án 
hoàn thành. 
- Tăng cường sự tham gia của các đối tượng 
thụ hưởng trực tiếp các kết quả, sản phẩm của 
các đề tài, dự án: doanh nghiệp, người dân, 
c) Nhóm giải pháp về chuyển giao, thương 
mại hóa, kết nối cung cầu: 
- Đánh giá và lựa chọn các sản phẩm 
KH&CN có khả năng chuyển giao, thương mại 
hóa, kết nối cung - cầu. 
- Xây dựng chiến lược chuyển giao, thương 
mại hóa, kết nối cung - cầu cho các sản phẩm, 
nhóm sản phẩm tiềm năng. 
- Huy động doanh nghiệp tham gia phối hợp 
triển khai nhằm chuyển giao, thương mại hóa và 
nhân rộng các kết quả, sản phẩm của đề tài, dự 
án. Trên cơ sở đó, chuyển giao kết quả nghiên 
cứu và sản phẩm của các đề tài, dự án cho các 
doanh nghiệp để tăng khả năng thương mại hóa 
sản phẩm, giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế và 
xã hội cho các địa phương. 
- Có thể áp dụng cách thức chuyển giao theo 
từng giai đoạn của đề tài: Có sản phẩm đến phần 
nào thì chuyển giao cho địa phương và doanh 
nghiệp đến phần đó nhằm tiết kiệm thời gian 
cũng như điều chỉnh kết quả, sản phẩm cho phù 
hợp với điều kiện và nhu cầu thực tế. 
d) Nhóm giải pháp về truyền thông: 
Tăng cường quảng bá thông tin về kết quả, 
hiệu quả, đóng góp, tác động của các đề tài, dự 
án bằng cách xây dựng cổng thông tin để lãnh 
đạo, người dân, các nhà khoa học, doanh nghiệp 
và những ai quan tâm có thể truy cập. Lãnh đạo 
tỉnh sau khi truy cập, nếu thấy các kết quả phù 
hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội và nhu 
cầu của tỉnh có thể đề xuất chuyển giao kết quả 
M.T. Nhuan et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 17-28 
27 
của đề tài, dự án, kể cả khi dự án không phải do 
tỉnh đặt hàng. 
4. Kết luận 
Tính hiệu quả của các đề tài, dự án được 
đánh giá dựa trên 20 chỉ thị thuộc 03 hợp phần: 
1) Hiệu quả về KH&CN gồm 12 chỉ thị; 2) Hiệu 
quả về nguồn lực thực hiện gồm 04 chỉ thị; và 3) 
Hiệu quả về đào tạo gồm 04 chỉ thị. Kết quả đánh 
giá định lượng 08 đề tài, dự án KH&CN thuộc 
Chương trình Tây Bắc cho thấy tính hiệu quả dao 
động trong khoảng 0,55 - 0,75. Có 2 đề tài (06X 
và 02C) có tính hiệu quả cao và 6 đề tài, dự án 
được đánh giá là hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả 
của các đề tài, dự án, cần áp dụng các nhóm giải 
pháp về KH&CN; sự liên kết, phối hợp giữa các 
bên liên quan; chuyển giao, thương mại hóa, kết 
nối cung cầu; và truyền thông cho các kết quả, 
sản phẩm. Cần nghiên cứu, đề xuất thêm trọng 
số của một số chỉ thị đánh giá cho phù hợp với 
đề tài, dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng 
như đánh giá của các bên liên quan, đặc biệt là 
đối tượng sử dụng, ứng dụng trực tiếp kết quả, 
sản phẩm để tăng tính thiết thực, phù hợp của bộ 
chỉ thị đánh giá. 
Lời cảm ơn 
Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề tài mã số 
KHCN-TB.27X/13-18 thuộc Chương trình KH 
&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc. 
Tài liệu tham khảo 
[1] I. Bartuševičienė and E. Šakalytė, Organizational 
assessment: Effectiveness vs. Efficiency, Social 
Transformations in Contemporary Society 1 (2013) 
45-53. 
[2] W. Zheng, B. Yang, G. McLean, Linking 
organizational culture, structure, strategy, and 
organizational effectiveness: Mediating role of 
knowledge management, Journal of Business 
Research 63(7) (2010) 763-771. https://doi.org/10. 
1016/j.jbusres.2009.06.005. 
[3] C. Donovan and S. Hanney, The “Payback Framework” 
explained. Research Evaluation 20 (2011) 181-183. 
https:// doi.org/10.3152/095820211X13118583635756. 
[4] R. Banzi, L. Moja, V. Pistotti, A. Facchini and A. 
Liberati, Conceptual frameworks and empirical 
approaches used to assess the impact of health 
research: An overview of reviews, Health Research 
Policy and Systems 9 (2011) 26-36. https://dx.doi. 
org/10.1186%2F1478-4505-9-26. 
[5] H.P. McKenna, J. Daly, P. Davidson, C. Duffield, 
D. Jackson, RAE, ERA, Spot the difference, Int J 
Nurs Stud 49 (2012) 375-377. https://doi.org/10.1 
016/j.ijnurstu.2011.11.013. 
[6] C. Manville, S. Guthrie, M. Henham, B. Garrod, S. 
Sousa, A. Kirtley, S. Clarke and T. Ling, Assessing 
impact submissions for REF 2014: An evaluation. 
RAND, Prepared for HEFCE, SFC, HEFCW and 
DEL (2014). https://www.rand.org/pubs/research_ 
reports/RR1032.html (accessed 30 December 2019). 
[7] REF2014, 2010. Decisions on Assessing Research 
Impact. https://www.ref.ac.uk/2014/media/ref/ 
content/pub/decisionsonassessingresearchimpact/0
1_11.pdf (accessed 30 December 2019). 
[8] CAHS (Canadian Academy of Health Sciences 
Panel on Return on Investment in Health Research), 
Making an Impact: A Preferred Framework and 
Indicators to Measure Returns on Investment in Health 
Research (Publish online), 2009.  cahs-
acss.ca/wp_content/uploads/2011/ 09/ROI_FullReport 
.pdf (accessed 30 December 2019). 
[9] M. Duryea, M. Hochman and A. Parfitt, Measuring 
the Impact of Research, Research Global, 27, 8-9 
(Publish online) (2007).  
ResGlob2007.pdf (accessed 30 December 2019). 
[10] S. Morton, Progressing research impact assessment: 
A ‘contributions’ approach. Research Evaluation 24 
(2015) 405-419. https://doi.org/10.1093/reseval/rvv016. 
[11] S.H. Oh, H.Y. Lim, B. Kim, Strategy to Promote the 
Effectiveness of Technology Transfer of National 
R&D Programs in Korea: Seen through the G7 
Leading Technology Development Program, 
Procedia Computer Science 91 (2016) 221 - 229. 
https://doi.org/10.1016/j.procs.2016.07.061. 
[12] H. Lee, Y. Park, H. Choi, Comparative evaluation 
of performance of national R&D programs with 
heterogeneous objectives: A DEA approach, 
European Journal of Operational Research 196 
(2009) 847-855. https://doi.org/10.1016/j.ejor.2008. 
06.016. 
[13] P. Patunakul, Y. H. Kwak, O. Zwikael, M. Liu, 
What impacts the performance of large-scale 
government projects?, International Journal of 
Project Management 34 (2016) 452-466. https:// 
doi.org/10.1016/j.ijproman.2015.12.001. 
M.T. Nhuan et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 17-28 
28 
[14] B. Bozeman, J. Youtie, Socio-Economic impacts 
and public value of government-funded research: 
Lessons from four US National Science Foundation 
initiatives. Research Policy 46(8) (2017) 1387-1398. 
https://doi.org/10.1016/j.respol. 2017.06.003. 
[15] B.P. Cozzarin, Data and the measurement of R&D 
program impacts, Evaluation and Program 
Planning 31 (2008) 284-298. https://doi.org/10. 
1016/j.evalprogplan. 2008.03.004. 
[16] J. Han, M. Kamber, J. Pei, Data mining - Concepts 
and Techniques, 3rd edition, Elsevier Inc, USA 
(2012). 
[17] UNDP, Human development report, United 
Nations Development Program (2006). 
[18] M. Buxton and S. Hanney, How can payback from 
health services research be assessed? J Health Serv 
Res Policy 1(1) (1996) 35-43. https://doi.org/10. 
1177%2F135581969600100107. 
[19] S. Wooding, S. Hanney, M Buxton, J. Grant, The 
returns from arthritis research Volume 1: approach, 
analysis and recommendations, A report prepared 
for the Arthritis Research Campaign, RAND 
Europe (2004). 

File đính kèm:

  • pdfassessment_of_effectiveness_of_science_and_technology_projec.pdf