Lập trình PHP - Bài 3: Toán tử và biểu thức trong PHP

1- Toán tử gán:

Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký tự đơn =. Toán tử

gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái.

Ví dụ:

$name = "Johny Nguyen";

2- Toán tử số học:

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư

(%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán.

pdf5 trang | Chuyên mục: PHP | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Lập trình PHP - Bài 3: Toán tử và biểu thức trong PHP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài 3: Toán tử và biểu thức trong PHP 
Đối với mọi ngôn ngữ lập trình, toán tử và biểu thức luôn là những kiến thức cơ bản được sử 
dụng để xử lý các thao tác trong giai đoạn lập trình. Và PHP cũng không ngoại lệ, chúng vẫn có 
những kiến trúc cơ bản như một ngôn ngữ lập trình thông thường. 
A- Toán tử trong PHP: 
1- Toán tử gán: 
Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký tự đơn =. Toán tử 
gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái. 
Ví dụ: 
$name = "Johny Nguyen"; 
2- Toán tử số học: 
Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư 
(%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán. 
3- Toán tử so sánh: 
Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng. Chi tiết, xem bảng 
bên dưới. 
4- Toán tử logic: 
Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean. 
Ví dụ: toán tử or trở về true nếu toán tử trái hoặc toán tử phải là true. 
True || false à true. 
Ta có bảng các toán tử như sau: 
5- Toán tử kết hợp: 
Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lượng biến một số 
nguyên nào đó. Bạn sẽ thường thực hiện điều này khi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong vòng 
lặp. 
B- Các biểu thức cơ bản trong PHP: 
1- Biểu thức điều kiện: 
Là biểu thức dùng kiểm tra 1 sự kiện. Nếu chúng thỏa điều kiện đó thì sẽ thực thi một hành động. 
Ngược lại sẽ là một hành động khác. 
Cú pháp: 
If(Điều kiện) 
{ 
hành động 
} 
Ví dụ: 
2- Vòng lặp trong PHP: 
a- While().... 
Phép lặp này yêu cầu phải thỏa mãn điều kiện thì mới thực thi được vòng lặp 
Cú pháp: 
While(điều kiện) 
{ 
Hành động – thực thi 
} 
Ví dụ: 
b-Do....while(): 
Phép lặp này sẽ thực thi hành động ít nhất là một lần. Sau đó mới tiến hành kiểm tra điều kiện. 
Cú pháp: 
Do 
{ 
Hành động thực thi 
}while(điều kiện) 
Ví dụ: 
c- For(): 
Phép lặp này là phép toán gộp các tham số. Giúp người lập trình giảm thiểu thời gian phải khai 
báo biến và các tham số khi thực thi việc lặp dữ liệu. 
Cú pháp: 
For( giá trị ; điều kiện ; biến tăng hoặc giảm) 
{ Hành động } 
Ví dụ: 
3- Biểu thức switch case: 
Là biểu thức sử dụng để giảm thiểu quá trình xử lý dữ liệu nếu có quá nhiều phép toán if else. 
Cú pháp: 
Switch(biến) 
{ 
Case giá trị 1: Hành động; Break; 
………… 
Case giá trị N: Hành động; Break; 
Default: Hành động; Break; 
} 
Ví dụ: 
C- Tổng kết: 
Kết thúc bài học này, các bạn ít nhiều đã nắm được những thuộc tính cơ bản của các phép toán 
học trong PHP, ngoài ra chúng ta cũng từng bước hiểu được cú pháp của từng biểu thức. 
Đối với các vòng lặp, chúng ta cần hiểu và vận chúng một cách linh hoạt và mềm dẻo, phân biệt 
được while và do…while. Sử dụng hàm switch trong trường hợp có quá nhiều giá trị if…else trả 
về. 
D- Bài tập áp dụng: 
Bài tập 1: 
Viết 1 trang web có giá trị từ 1->20. Hãy xuất ra trình duyệt những số chẵn nằm trong khoảng 1-
>20 đó. 
Bài tập 2: 
Xây dựng 1 website thỏa yêu cầu xuất ra bảng cửu chương từ 2 ->10 

File đính kèm:

  • pdf3.pdf
Tài liệu liên quan