Lập trình Java - Chương 2: Ngôn ngữ Java

Chú thích trong java

Từ khóa của java- Cách đặt tên

Kiểu cơ bản trong java

Biến: Gán trị và khởi tạo

Toán tử- Operators

Gói java.lang

Cấu trúc điều khiển

Mảng – Array

Nhập xuất dữ liệu

Bài tập

 

ppt37 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Lập trình Java - Chương 2: Ngôn ngữ Java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 – Ngôn ngữ Java LẬP TRÌNH JAVA NGÔN NGỮ JAVA Chương 2 Biết cách định nghĩa 1 tên trong java Biết các từ khóa của java Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình Biết các đặc tính về mảng với java Sử dụng được các hàm toán trong gói java.lang Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Mục tiêu Nội dung Chú thích trong java Từ khóa của java- Cách đặt tên Kiểu cơ bản trong java Biến: Gán trị và khởi tạo Toán tử- Operators Gói java.lang Cấu trúc điều khiển Mảng – Array Nhập xuất dữ liệu Bài tập ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.1- Chú thích trong java // Chú thích 1 dòng /* Chú thích nhiều dòng …… */ Cách viết chú thích giống C++ Chú thích là công cụ: Giải thích chương trình. Lập tài liệu cho chương trình: Tác giả, version, những đặc điểm của chương trình ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.2- Từ khóa - Cách đặt tên Các kiểu dữ liệu cơ bản: byte, short, int, long, float, double, char, boolean Vòng lặp: do, while, for, break, continue Lựa chọn: if, else, switch, case, default, break Phương thức (method): private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp Hằng (literal): true, false, null Liên quan đến method: return, void Từ khoá liên quan đến package: package, import ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.2- Từ khóa - Cách đặt tên Quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws Liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super Cách đặt tên (identifier): Bắt đầu bằng ký tự, ký tự gạch dưới (underscore ‘_’ ) hay ký tự ‘$’ Sau đó là các ký tự ký số hay ‘_’, ‘$’ , không dùng các ký tự khác như: khoảng trống, ký hiệu phép toán Từ khóa và tên có tính chất case-sensitive ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Ví dụ: 178  int (default)	 45.62  double (default) 178L  long	 44.21f  float 11.19e8  double (default) ‘z’  char, hằng ký tự để trong cặp nháy đơn (single quote character) ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java 2.4- Biến - Định nghĩa, khởi tạo Biến = Trị có thay đổi theo thời gian 3 đặc điểm của biến:	Tên biến, Trị khởi tạo, tầm vực (scope) Scope của biến: khối chương trình mà biến có ý nghĩa (tham khảo được) Cú pháp định nghĩa biến: DataType [[identifier [ = InitValue]],…] ; 	int count , age1= 21, age2= 2*age1; 	char ch1=‘z’, ch2; ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.5- Toán tử- Operators Ký hiệu mô tả phép toán Arithmetic ops: +, -, *, /, %, ++, -- Relational ops : =, >, != Logical ops: && || Bitwise ops: ~, &, |, ^ (xor), >>, >=, cấp bộ nhớ 	char ch[] = new char [5]; Định nghĩa mảng tức thời (in-line initialization): int a[] = { 1,4,2,7,8}; // hoặc int [] a = { 1,4,2,7,8}; Phần tử được tham khảo qua chỉ số bắt đầu từ 0 ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.8- Mảng – Array Chỉ khai báo, không chỉ định size: long a[]; Khi sử dụng phải cấp bộ nhớ: a = new long [20]; Trị mặc định: Toán tử new sẽ xóa bộ nhớ, các bit = 0) ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Mảng 1 chiều - minh họa // file ArrayDemo.java import java.io.*; class ArrayDemo{ public static void main(String args[]){ 	int a1[] = { 1, 2, 3, 4, 5 }; int a2[]; a2 = new int [5]; int i; for (i=0; i<5; ++i) a2[i] = 2*a1[i]; long S= 0; for (i=0;i<5;++i) S+= a1[i] +a2[i]; System.out.print(“Tong cua 2 mang la: “ + S); 	} } Kết quả: Tong cua 2 mang la:45 ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Mảng 2 chiều- Minh họa ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java import java.io.*; class MaTran{ public static void main(String args[]){ 	int m[][]; 	m = new int [5][]; //Mảng có 5 dòng 	int i, j; 	for (i=0; i<5; i++) m[i] = new int [7]; //Mỗi dòng có 7 cột 	for (i=0; i<5; i++) 	for (j=0; j<7; j++) m[i][j]= i+j; //Gán giá trị cho mảng 	//Xuất mảng 	for (i=0; i<5; i++) { 	for (j=0; j<7; j++) System.out.print(“ “ + m[i][j]); 	System.out.println();} 	} } 2.9- Nhập xuất dữ liệu Nhập xuất dữ liệu là tác vụ mức hệ thống Gói java.io chứa các lớp cho việc xuất nhập Cần tham khảo gói này. Java cung cấp class System mô tả hệ thống System.out là đối tượng xuất mặc định (màn hình) System.in là đối tượng nhập mặc định (bàn phím) Methods xuất dữ liệu ra màn hình: System.out.print(Dữ liệu xuất); System.out.println(Dữ liệu xuất); Dữ liệu xuất có thể là: ký tự, số, chuỗi,… ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.9- Nhập xuất dữ liệu Nhập dữ liệu với bàn phím Nhập dữ liệu từ bàn phím các phím gõ cần giữ lại (đệm, buffer) Tham khảo tài liệu về gói java.io Nếu viết ứng dụng hướng giao diện cửa sổ, thì không xuất nhập trực tiếp mà thông qua các đối tượng trong giao diện người sử dụng ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.9- Nhập xuất dữ liệu Reader kytu = new InputStreamReader(System.in); System.out.print(“Nhap vao ky tu: "); char c = (char)kytu.read() ; Minh họa xuất nhập import java.io.*; class InOutDemo{ public static void main(String args []) throws Exception { ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java System.out.println(" Ky tu vua nhap la : " + c); BufferedReader chuoi = new BufferedReader(new 	 InputStreamReader( System.in)); System.out.print(“Nhap vao mot chuoi: "); String st = chuoi.readLine(); System.out.println(" Chuoi vua nhap la: " + st); }} System.out.print(“Nhap vao so kieu double: "); Double d = Double.parseDouble(so.readLine()); Minh họa xuất nhập import java.io.*; class InOut1Demo{ public static void main(String args []) throws Exception { ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java System.out.println(" So vua nhap la : " + n); BufferedReader so = new BufferedReader(new 	 InputStreamReader( System.in)); System.out.print(“Nhap vao mot so kieu integer: "); int n= Integer.parseInt(so.readLine()) ; System.out.println(" So vua nhap la: " + d); }} System.out.print(“Nhap vao ky tu bat ky tu ban phim: "); int m = System.in.read(); Minh họa xuất nhập import java.io.*; class InOut2Demo{ public static void main(String args []) throws Exception { ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java System.out.println("Ma ASCII của ky tu vua nhap la: " + m); }} Nhập xuất dữ liệu bằng hộp thoại Java cung cấp một số hộp thoại chuẩn (common dialog) giúp: Thông báo cho người dùng biết về một tình huống Để nhận dữ liệu từ người dùng thông qua cách chọn lựa hoặc người dùng phải nhập liệu vào một ô text Lớp JOptionPane trong gói javax.swing (tham khảo lớp này trong Java Documentation) Lớp này có các hành vi static để xuất hộp thoại và trả trị phù hợp với từng hộp thoại ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Nhập xuất dữ liệu bằng hộp thoại Khi xuất hộp thoại, phải chỉ định xuất trong đối tượng nào. Vì xuất hộp thoại trong 1 lớp đang xây dựng nên đối tượng chứa thường là this (nếu chương trình có giao diện) hoặc là null (chương trình chạy trên màn hình đen. ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Lớp JOptionPane- Cách dùng import javax.swing.*; // Khi cần xuất một thông báo: JOptionPane.showMessageDialog(this,”message"); Người dùng phải kích nút OK của hộp thoại // Khi cần nhập 1 chuỗi: String s = JOptionPane.showInputDialog(this,"Please 	input“); Sau khi có s, ta có thể đổi sang kiểu khác tùy ý ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Nhập xuất dữ liệu bằng hộp thoại // Khi cần user xác nhận 1 điều gì: int Response = JOptionPane.showConfirmDialog(this,"Confirm?"); Các hằng trả về: 	JOptionPane.OK_OPTION 	// nút OK – trị 0 	JOptionPane.NO_OPTION 	// nút NO – trị 1 	JOptionPane.CANCEL_OPTION // nút Cancel – trị 2 ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Lớp JOptionPane- Cách dùng Nhập xuất dữ liệu bằng hộp thoại // Khi cần user chọn một trong nhóm trị: Object Options[]= { "One", "Two", "Three", "Four"}; int Choice = JOptionPane.showOptionDialog(this, 	"Choose one", "Options", 	JOptionPane.DEFAULT_OPTION, 	JOptionPane.WARNING_MESSAGE, 	null,Options,Options[0]); Trả trị: số nguyên từ 0 trở lên mô tả vị trí nút được chọn. Trong thí dụ trên là 0,1,2,3 ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java Lớp JOptionPane- Cách dùng Nhập xuất dữ liệu bằng hộp thoại Ví dụ ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.10- Bài tập Viết các chương trình sau: Xuất bảng cửu chương từ 2 đến 9. Xuất trị bình phương, lập phương từ 1 đến 10. Tạo 1 mảng 5 phần tử số nguyên được nhập từ bàn phím. Xuất mảng theo thứ tự tăng dần. Tạo 1 mảng gồm n phần tử (n nhập từ bàn phím), xuất ra tổng các giá trị chẵn. Viết chương trình nhập vào hai số từ bàn phím và in ra tổng 2 số đó. Xuất 100 số Fibonacci đầu tiên. Dãy Fibonacci : 1,1,2,3,5,8,… 2 số đầu là 1, các số sau bằng tổng 2 số trước nó. ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 2.10- Bài tập Viết các chương trình sau: Viết chương trình nhập vào một chuỗi từ hộp thoại, in chuỗi đó ra màn hình. Viết chương trình nhập vào một số từ hộp thoại, in ra tổng từ 1 đến số đó. Viết chương trình tạo hộp thoại dạng confim với câu hỏi “Bạn đã làm bài tập chưa?”, nếu chọn Yes trên hộp thoại thì in ra dòng chữ “Tôi đã làm rồi”, nếu chọn No thì in ra dòng chữ “Tôi chưa làm”, còn lại in ra”Bạn chưa trả lời câu hỏi” ThS. Nguyễn Thị Thùy * Chương 2 - Ngôn ngữ Java 

File đính kèm:

  • pptLập trình Java - Chương 2_Ngôn ngữ Java.ppt
Tài liệu liên quan