Giải thuật và lập trình

MỤC LỤC

PHẦN 1. BÀI TOÁN LIỆT KÊ . 1

§1. NHẮC LẠI MỘT SỐKIẾN THỨC ĐẠI SỐTỔHỢP .2

1.1. CHỈNH HỢP LẶP . 2

1.2. CHỈNH HỢP KHÔNG LẶP. 2

1.3. HOÁN VỊ. 2

1.4. TỔHỢP. 3

§2. PHƯƠNG PHÁP SINH (GENERATION) .4

2.1. SINH CÁC DÃY NHỊPHÂN ĐỘDÀI N. 5

2.2. LIỆT KÊ CÁC TẬP CON K PHẦN TỬ. 6

2.3. LIỆT KÊ CÁC HOÁN VỊ. 8

§3. THUẬT TOÁN QUAY LUI .12

3.1. LIỆT KÊ CÁC DÃY NHỊPHÂN ĐỘDÀI N. 12

3.2. LIỆT KÊ CÁC TẬP CON K PHẦN TỬ. 13

3.3. LIỆT KÊ CÁC CHỈNH HỢP KHÔNG LẶP CHẬP K . 15

3.4. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH SỐ. 17

3.5. BÀI TOÁN XẾP HẬU .19

§4. KỸTHUẬT NHÁNH CẬN .24

4.1. BÀI TOÁN TỐI ƯU. 24

4.2. SỰBÙNG NỔTỔHỢP. 24

4.3. MÔ HÌNH KỸTHUẬT NHÁNH CẬN. 24

4.4. BÀI TOÁN NGƯỜI DU LỊCH . 25

4.5. DÃY ABC . 27

PHẦN 2. CẤU TRÚC DỮLIỆU VÀ GIẢI THUẬT . 33

§1. CÁC BƯỚC CƠBẢN KHI TIẾN HÀNH GIẢI CÁC BÀI TOÁN TIN HỌC .34

1.1. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN. 34

1.2. TÌM CẤU TRÚC DỮLIỆU BIỂU DIỄN BÀI TOÁN . 34

1.3. TÌM THUẬT TOÁN . 35

1.4. LẬP TRÌNH . 37

1.5. KIỂM THỬ. 37

1.6. TỐI ƯU CHƯƠNG TRÌNH . 38

§2. PHÂN TÍCH THỜI GIAN THỰC HIỆN GIẢI THUẬT .40

2.1. GIỚI THIỆU. 40

2.2. CÁC KÝ PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘPHỨC TẠP TÍNH TOÁN. 40

2.3. XÁC ĐỊNH ĐỘPHỨC TẠP TÍNH TOÁN CỦA GIẢI THUẬT . 42

2.4. ĐỘPHỨC TẠP TÍNH TOÁN VỚI TÌNH TRẠNG DỮLIỆU VÀO. 45

2.5. CHI PHÍ THỰC HIỆN THUẬT TOÁN. 46

]ii ^

§3. ĐỆQUY VÀ GIẢI THUẬT ĐỆQUY . 50

3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỆQUY .50

3.2. GIẢI THUẬT ĐỆQUY.50

3.3. VÍ DỤVỀGIẢI THUẬT ĐỆQUY .51

3.4. HIỆU LỰC CỦA ĐỆQUY .55

§4. CẤU TRÚC DỮLIỆU BIỂU DIỄN DANH SÁCH. 58

4.1. KHÁI NIỆM DANH SÁCH .58

4.2. BIỂU DIỄN DANH SÁCH TRONG MÁY TÍNH .58

§5. NGĂN XẾP VÀ HÀNG ĐỢI . 64

5.1. NGĂN XẾP (STACK).64

5.2. HÀNG ĐỢI (QUEUE).66

§6. CÂY (TREE) . 70

6.1. ĐỊNH NGHĨA.70

6.2. CÂY NHỊPHÂN (BINARY TREE) .71

6.3. BIỂU DIỄN CÂY NHỊPHÂN .73

6.4. PHÉP DUYỆT CÂY NHỊPHÂN.74

6.5. CÂY K_PHÂN .76

6.6. CÂY TỔNG QUÁT.77

§7. KÝ PHÁP TIỀN TỐ, TRUNG TỐVÀ HẬU TỐ. 79

7.1. BIỂU THỨC DƯỚI DẠNG CÂY NHỊPHÂN .79

7.2. CÁC KÝ PHÁP CHO CÙNG MỘT BIỂU THỨC.79

7.3. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊBIỂU THỨC .79

7.4. CHUYỂN TỪDẠNG TRUNG TỐSANG DẠNG HẬU TỐ.83

7.5. XÂY DỰNG CÂY NHỊPHÂN BIỂU DIỄN BIỂU THỨC.86

§8. SẮP XẾP (SORTING) . 88

8.1. BÀI TOÁN SẮP XẾP.88

8.2. THUẬT TOÁN SẮP XẾP KIỂU CHỌN (SELECTIONSORT) .90

8.3. THUẬT TOÁN SẮP XẾP NỔI BỌT (BUBBLESORT).91

8.4. THUẬT TOÁN SẮP XẾP KIỂU CHÈN (INSERTIONSORT) .91

8.5. SẮP XẾP CHÈN VỚI ĐỘDÀI BƯỚC GIẢM DẦN (SHELLSORT) .93

8.6. THUẬT TOÁN SẮP XẾP KIỂU PHÂN ĐOẠN (QUICKSORT) .94

8.7. THUẬT TOÁN SẮP XẾP KIỂU VUN ĐỐNG (HEAPSORT) .101

8.8. SẮP XẾP BẰNG PHÉP ĐẾM PHÂN PHỐI (DISTRIBUTION COUNTING).104

8.9. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THUẬT TOÁN SẮP XẾP (STABILITY) .105

8.10. THUẬT TOÁN SẮP XẾP BẰNG CƠSỐ(RADIX SORT) .106

8.11. THUẬT TOÁN SẮP XẾP TRỘN (MERGESORT).111

8.12. CÀI ĐẶT .114

8.13. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT.122

§9. TÌM KIẾM (SEARCHING) . 126

9.1. BÀI TOÁN TÌM KIẾM.126

9.2. TÌM KIẾM TUẦN TỰ(SEQUENTIAL SEARCH) .126

9.3. TÌM KIẾM NHỊPHÂN (BINARY SEARCH).126

9.4. CÂY NHỊPHÂN TÌM KIẾM (BINARY SEARCH TREE - BST).127

]iii ^

9.5. PHÉP BĂM (HASH) . 132

9.6. KHOÁ SỐVỚI BÀI TOÁN TÌM KIẾM . 132

9.7. CÂY TÌM KIẾM SỐHỌC (DIGITAL SEARCH TREE - DST). 133

9.8. CÂY TÌM KIẾM CƠSỐ(RADIX SEARCH TREE - RST) . 136

9.9. NHỮNG NHẬN XÉT CUỐI CÙNG . 141

PHẦN 3. QUY HOẠCH ĐỘNG . 143

§1. CÔNG THỨC TRUY HỒI .144

1.1. VÍ DỤ. 144

1.2. CẢI TIẾN THỨNHẤT. 145

1.3. CẢI TIẾN THỨHAI. 147

1.4. CÀI ĐẶT ĐỆQUY . 147

§2. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG .149

2.1. BÀI TOÁN QUY HOẠCH . 149

2.2. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG . 149

§3. MỘT SỐBÀI TOÁN QUY HOẠCH ĐỘNG .153

3.1. DÃY CON ĐƠN ĐIỆU TĂNG DÀI NHẤT. 153

3.2. BÀI TOÁN CÁI TÚI. 158

3.3. BIẾN ĐỔI XÂU . 160

3.4. DÃY CON CÓ TỔNG CHIA HẾT CHO K. 164

3.5. PHÉP NHÂN TỔHỢP DÃY MA TRẬN. 169

3.6. BÀI TẬP LUYỆN TẬP. 172

PHẦN 4. CÁC THUẬT TOÁN TRÊN ĐỒTHỊ. 177

§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN .178

1.1. ĐỊNH NGHĨA ĐỒTHỊ(GRAPH) . 178

1.2. CÁC KHÁI NIỆM. 179

§2. BIỂU DIỄN ĐỒTHỊTRÊN MÁY TÍNH.181

2.1. MA TRẬN KỀ(ADJACENCY MATRIX). 181

2.2. DANH SÁCH CẠNH (EDGE LIST) . 182

2.3. DANH SÁCH KỀ(ADJACENCY LIST) . 183

2.4. NHẬN XÉT. 184

§3. CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TRÊN ĐỒTHỊ.186

3.1. BÀI TOÁN . 186

3.2. THUẬT TOÁN TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU (DEPTH FIRST SEARCH). 187

3.3. THUẬT TOÁN TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG (BREADTH FIRST SEARCH) . 189

3.4. ĐỘPHỨC TẠP TÍNH TOÁN CỦA BFS VÀ DFS . 192

§4. TÍNH LIÊN THÔNG CỦA ĐỒTHỊ.193

4.1. ĐỊNH NGHĨA . 193

4.2. TÍNH LIÊN THÔNG TRONG ĐỒTHỊVÔ HƯỚNG . 194

]iv ^

4.3. ĐỒTHỊ ĐẦY ĐỦVÀ THUẬT TOÁN WARSHALL .194

4.4. CÁC THÀNH PHẦN LIÊN THÔNG MẠNH .197

§5. VÀI ỨNG DỤNG CỦA DFS và BFS . 208

5.1. XÂY DỰNG CÂY KHUNG CỦA ĐỒTHỊ.208

5.2. TẬP CÁC CHU TRÌNH CƠSỞCỦA ĐỒTHỊ.211

5.3. BÀI TOÁN ĐỊNH CHIỀU ĐỒTHỊ.211

5.4. LIỆT KÊ CÁC KHỚP VÀ CẦU CỦA ĐỒTHỊ.215

§6. CHU TRÌNH EULER, ĐƯỜNG ĐI EULER, ĐỒTHỊEULER . 219

6.1. BÀI TOÁN 7 CÁI CẦU .219

6.2. ĐỊNH NGHĨA.219

6.3. ĐỊNH LÝ .219

6.4. THUẬT TOÁN FLEURY TÌM CHU TRÌNH EULER.220

6.5. CÀI ĐẶT .221

6.6. THUẬT TOÁN TỐT HƠN.223

§7. CHU TRÌNH HAMILTON, ĐƯỜNG ĐI HAMILTON, ĐỒTHỊHAMILTON . 226

7.1. ĐỊNH NGHĨA.226

7.2. ĐỊNH LÝ .226

7.3. CÀI ĐẶT .227

§8. BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT. 231

8.1. ĐỒTHỊCÓ TRỌNG SỐ.231

8.2. BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT .231

8.3. TRƯỜNG HỢP ĐỒTHỊKHÔNG CÓ CHU TRÌNH ÂM - THUẬT TOÁN FORD BELLMAN .233

8.4. TRƯỜNG HỢP TRỌNG SỐTRÊN CÁC CUNG KHÔNG ÂM - THUẬT TOÁN DIJKSTRA.235

8.5. THUẬT TOÁN DIJKSTRA VÀ CẤU TRÚC HEAP .238

8.6. TRƯỜNG HỢP ĐỒTHỊKHÔNG CÓ CHU TRÌNH - SẮP XẾP TÔ PÔ.241

8.7. ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT GIỮA MỌI CẶP ĐỈNH - THUẬT TOÁN FLOYD.244

8.8. NHẬN XÉT .246

§9. BÀI TOÁN CÂY KHUNG NHỎNHẤT . 251

9.1. BÀI TOÁN CÂY KHUNG NHỎNHẤT .251

9.2. THUẬT TOÁN KRUSKAL (JOSEPH KRUSKAL - 1956) .251

9.3. THUẬT TOÁN PRIM (ROBERT PRIM - 1957) .256

§10. BÀI TOÁN LUỒNG CỰC ĐẠI TRÊN MẠNG. 260

10.1. CÁC KHÁI NIỆM.260

10.2. MẠNG THẶNG DƯVÀ ĐƯỜNG TĂNG LUỒNG .263

10.3. THUẬT TOÁN FORD-FULKERSON (L.R.FORD & D.R.FULKERSON - 1962) .266

10.4. THUẬT TOÁN PREFLOW-PUSH (GOLDBERG - 1986) .270

10.5. MỘT SỐMỞRỘNG.276

§11. BÀI TOÁN TÌM BỘGHÉP CỰC ĐẠI TRÊN ĐỒTHỊHAI PHÍA . 283

11.1. ĐỒTHỊHAI PHÍA (BIPARTITE GRAPH) .283

11.2. BÀI TOÁN GHÉP ĐÔI KHÔNG TRỌNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM .283

11.3. THUẬT TOÁN ĐƯỜNG MỞ.284

11.4. CÀI ĐẶT .285

]v ^

§12. BÀI TOÁN TÌM BỘGHÉP CỰC ĐẠI VỚI TRỌNG SỐCỰC TIỂU TRÊN ĐỒTHỊHAI

PHÍA - THUẬT TOÁN HUNGARI .291

12.1. BÀI TOÁN PHÂN CÔNG . 291

12.2. PHÂN TÍCH . 291

12.3. THUẬT TOÁN. 292

12.4. BÀI TOÁN TÌM BỘGHÉP CỰC ĐẠI VỚI TRỌNG SỐCỰC ĐẠI TRÊN ĐỒTHỊHAI PHÍA. 301

12.5. NÂNG CẤP. 301

§13. BÀI TOÁN TÌM BỘGHÉP CỰC ĐẠI TRÊN ĐỒTHỊ.307

13.1. CÁC KHÁI NIỆM. 307

13.2. THUẬT TOÁN EDMONDS (1965) . 308

13.3. THUẬT TOÁN LAWLER (1973). 310

13.4. CÀI ĐẶT . 312

13.5. ĐỘPHỨC TẠP TÍNH TOÁN. 316

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM. 319

pdf334 trang | Chuyên mục: Cấu Trúc Dữ Liệu & Giải Thuật | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giải thuật và lập trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
PHN 1999-2004 
u
1 2x
T:1
S:2
v u
1 2
3 4
x
T:1
v
S:2 T:3
3 4 5 5
S:4
⇒ Thăm cả v lẫn match[v], gán nhãn T[v] và S[match[v]] 
Trường hợp 3: v đã thăm, là đỉnh đậm thuộc cùng blossom với u 
u
1 2x
T:1
v
3
5
6
S:2
T:3
S:5
T:7
S:4
T:5
S:6
T:3
S:7
b[.] = 3
7
4
⇒ Không xét, bỏ qua 
Trường hợp 4: v đã thăm, là đỉnh đậm và b[u] ≠ b[v] 
1 2x
T:1
3
S:2
4
6
8
T:3 S:4
S:6T:3
5
7
1 2x
T:1
3
S:2
4
6
8
T:3
S:5
T:7
S:4
T:5
S:6
T:3
S:7
5
7
a
⇒ Phát hiện Blossom, tìm đỉnh cơ sở a = 3, gán lại nhãn S và T dọc chu trình pha. Đẩy hai 
đỉnh đậm mới 4, 6 vào hàng đợi, Tại những bước sau, khi duyệt tới đỉnh 6, sẽ tìm thấy đường 
mở kết thúc ở 8, truy vết theo nhãn S và T tìm được đường (1, 2, 3, 4, 5, 7, 6, 8) 
Tư tưởng chính của phương pháp Lawler là dùng các nhãn b[v] thay cho thao tác chập trực 
tiếp Blossom, dùng các nhãn S và T để truy vết tìm đường mở, tránh thao tác nở Blossom. 
Phương pháp này dựa trên một nhận xét: Mỗi khi tìm ra đường mở, nếu đường mở đó xuyên 
qua một Blossom ngoài nhất thì chắc chắn nó phải đi vào Blossom này từ nút cơ sở và thoát 
ra khỏi Blossom bằng một cạnh nhạt. 
13.4. CÀI ĐẶT 
Ta sẽ cài đặt phương pháp Lawler với khuôn dạng Input/Output như sau: 
Input: file văn bản GMATCH.INP 
Lý thuyết đồ thị ] 313 ^ 
Lê Minh Hoàng 
™ Dòng 1: Chứa hai số n, m lần lượt là số cạnh và số đỉnh của đồ thị cách nhau ít nhất một 
dấu cách (n ≤ 1000) 
™ m dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai số u, v tượng trưng cho một cạnh (u, v) của đồ thị 
Output: file văn bản GMATCH.OUT, ghi bộ ghép cực đại tìm được 
9 5 6
1 2
43
10
7 8
GMATCH.INP 
10 11 
1 2 
1 6 
2 4 
2 8 
3 4 
3 6 
5 6 
5 9 
5 10 
7 8 
7 9 
GMATCH.OUT 
1) 1 6 
2) 2 8 
3) 3 4 
4) 5 10 
5) 7 9 
Chương trình này sửa đổi một chút mô hình cài đặt trên dựa vào nhận xét: 
™ v là một đỉnh đậm nếu và chỉ nếu v = x hoặc match[v] là một đỉnh nhạt, vậy để kiểm tra 
một đỉnh v có phải đỉnh đậm hay không ta có thể kiểm tra bằng biểu thức: 
(v = x) or (match[v] 0) and (T[match[v]] 0) = TRUE 
™ Nếu v là đỉnh đậm thì S[v] = match[v] 
Các biến được sử dụng với vai trò như sau: 
™ match[v] là đỉnh ghép với đỉnh v 
™ b[v] là đỉnh cơ sở của Blossom chứa v 
™ T[v] là đỉnh liền trước v trên đường pha từ đỉnh xuất phát tới v kết thúc bằng cạnh nhạt, 
T[v] = 0 nếu quá trình BFS chưa xét tới v. 
™ InQueue[v] là biến Boolean, InQueue[v] = True ⇔ v là đỉnh đậm đã được đẩy vào Queue 
để chờ duyệt. 
™ start và finish: Nơi bắt đầu và kết thúc đường mở. 
P_4_13_1.PAS * Phương pháp Lawler áp dụng cho thuật toán Edmonds 
{$MODE DELPHI} (*This program uses 32-bit Integer [-231..231 - 1]*) 
program MatchingInGeneralGraph; 
const 
 InputFile = 'GMATCH.INP'; 
 OutputFile = 'GMATCH.OUT'; 
 max = 1000; 
var 
 a: array[1..max, 1..max] of Boolean; 
 match, Queue, b, T: array[1..max] of Integer; 
 InQueue: array[1..max] of Boolean; 
 n, Front, Rear, start, finish: Integer; 
procedure Enter; 
var 
 i, m, u, v: Integer; 
 f: Text; 
begin 
 Assign(f, InputFile); Reset(f); 
] 314 ^ Chuyên đề 
ĐHSPHN 1999-2004 
 FillChar(a, SizeOf(a), False); 
 ReadLn(f, n, m); 
 for i := 1 to m do 
 begin 
 ReadLn(f, u, v); 
 a[u, v] := True; 
 a[v, u] := True; 
 end; 
 Close(f); 
end; 
procedure Init; {Khởi tạo bộ ghép rỗng} 
begin 
 FillChar(match, SizeOf(match), 0); 
end; 
procedure InitBFS; {Thủ tục này được gọi để khởi tạo trước khi tìm đường mở xuất phát từ start} 
var 
 i: Integer; 
begin 
 {Hàng đợi chỉ gồm một đỉnh đậm start} 
 Front := 1; Rear := 1; 
 Queue[1] := start; 
 FillChar(InQueue, SizeOf(InQueue), False); 
 InQueue[start] := True; 
 {Các nhãn T được khởi gán = 0} 
 FillChar(T, SizeOF(T), 0); 
 {Nút cơ sở của outermost blossom chứa i được khởi tạo là i} 
 for i := 1 to n do b[i] := i; 
 finish := 0; {finish = 0 nghĩa là chưa tìm thấy đường mở} 
end; 
procedure Push(v: Integer); {Đẩy một đỉnh đậm v vào hàng đơi} 
begin 
 Inc(Rear); 
 Queue[Rear] := v; 
 InQueue[v] := True; 
end; 
function Pop: Integer; {Lấy một đỉnh đậm khỏi hàng đợi, trả về trong kết quả hàm} 
begin 
 Pop := Queue[Front]; 
 Inc(Front); 
end; 
{Khó nhất của phương pháp Lawler là thủ tục này: Thủ tục xử lý khi gặp cạnh nhạt nối hai đỉnh đậm p, q} 
procedure BlossomShrink(p, q: Integer); 
var 
 i, NewBase: Integer; 
 Mark: array[1..max] of Boolean; 
 {Thủ tục tìm nút cơ sở bằng cách truy vết ngược theo đường pha từ p và q} 
 function FindCommonAncestor(p, q: Integer): Integer; 
 var 
 InPath: array[1..max] of Boolean; 
 begin 
 FillChar(InPath, SizeOf(Inpath), False); 
 repeat {Truy vết từ p} 
 p := b[p]; {Nhảy tới nút cơ sở của Blossom chứa p, phép nhảy này để tăng tốc độ truy vết} 
 InPath[p] := True; {Đánh dấu nút đó} 
 if p = start then Break; {Nếu đã truy về đến nơi xuất phát thì dừng} 
 p := T[match[p]]; {Nếu chưa về đến start thì truy lùi tiếp hai bước, theo cạnh đậm rồi theo cạnh nhạt} 
 until False; 
Lý thuyết đồ thị ] 315 ^ 
Lê Minh Hoàng 
 repeat {Truy vết từ q, tương tự như đối với p} 
 q := b[q]; 
 if InPath[q] then Break; {Tuy nhiên nếu chạm vào đường pha của p thì dừng ngay} 
 q := T[match[q]]; 
 until False; 
 FindCommonAncestor := q; {Ghi nhận đỉnh cơ sở mới} 
 end; 
 procedure ResetTrace(x: Integer); {Gán lại nhãn vết dọc trên đường pha từ start tới x} 
 var 
 u, v: Integer; 
 begin 
 v := x; 
 while b[v] NewBase do {Truy vết đường pha từ start tới đỉnh đậm x} 
 begin 
 u := match[v]; 
 Mark[b[v]] := True; {Đánh dấu nhãn blossom của các đỉnh trên đường đi} 
 Mark[b[u]] := True; 
 v := T[u]; 
 if b[v] NewBase then T[v] := u; {Chỉ đặt lại vết T[v] nếu b[v] không phải nút cơ sở mới} 
 end; 
 end; 
begin {BlossomShrink} 
 FillChar(Mark, SizeOf(Mark), False); {Tất cả các nhãn b[v] được khởi tạo là chưa bị đánh dấu} 
 NewBase := FindCommonAncestor(p, q); {xác định nút cơ sở} 
 ResetTrace(p); ResetTrace(q); {Gán lại nhãn} 
 if b[p] NewBase then T[p] := q; 
 if b[q] NewBase then T[q] := p; 
 {Chập blossom ⇔ gán lại các nhãn b[i] cho đỉnh i nếu blossom b[i] bị đánh dấu} 
 for i := 1 to n do 
 if Mark[b[i]] then b[i] := NewBase; 
 {Xét những đỉnh đậm i chưa được đưa vào Queue nằm trong Blossom mới, đẩy i và Queue để chờ duyệt sau} 
 for i := 1 to n do 
 if not InQueue[i] and (b[i] = NewBase) then 
 Push(i); 
end; 
{Thủ tục tìm đường mở} 
procedure FindAugmentingPath; 
var 
 u, v: Integer; 
begin 
 InitBFS; {Khởi tạo} 
 repeat {BFS} 
 u := Pop; {Rút một đỉnh đậm u ra khỏi hàng đợi} 
 {Xét những đỉnh v kề u qua một cạnh nhạt mà v không nằm cùng blossom với u} 
 for v := 1 to n do 
 if (a[u, v]) and (match[u] v) and (b[u] b[v]) then 
 if (v = start) or (match[v] 0) and (T[match[v]] 0) then {Nếu v là đỉnh đậm} 
 BlossomShrink(u, v) {thì gán lại vết, chập blossom...} 
 else 
 if T[v] = 0 then {Nếu v là đỉnh nhạt chưa thăm tới} 
 if match[v] = 0 then {Nếu v chưa ghép nghĩa tìm được đường mở kết thúc ở v, thoát} 
 begin 
 T[v] := u; 
 finish := v; 
 Exit; 
 end 
 else {Nếu v đã ghép thì ghi vết đường đi, thăm v, thăm luôn cả match[v] và đẩy match[v] vào Queue} 
 begin 
 T[v] := u; 
 Push(match[v]); 
] 316 ^ Chuyên đề 
ĐHSPHN 1999-2004 
 end; 
 until Front > Rear; 
end; 
procedure Enlarge; {Nới rộng bộ ghép bởi đường mở bắt đầu từ start, kết thúc ở finish} 
var 
 v, next: Integer; 
begin 
 repeat 
 v := T[finish]; 
 next := match[v]; 
 match[v] := finish; 
 match[finish] := v; 
 finish := next; 
 until finish = 0; 
end; 
procedure Solve; {Thuật toán Edmonds} 
var 
 u: Integer; 
begin 
 for u := 1 to n do 
 if match[u] = 0 then 
 begin 
 start := u; {Với mỗi đỉnh chưa ghép start} 
 FindAugmentingPath; {Tìm đường mở bắt đầu từ start} 
 if finish 0 then Enlarge; {Nếu thấy thì nới rộng bộ ghép theo đường mở này} 
 end; 
end; 
procedure Result; {In bộ ghép tìm được} 
var 
 u, count: Integer; 
 f: Text; 
begin 
 Assign(f, OutputFile); Rewrite(f); 
 count := 0; 
 for u := 1 to n do 
 if match[u] > u then {Vừa tránh in lặp cạnh (u, v) và (v, u), vừa loại những đỉnh không ghép được (match[.]=0)} 
 begin 
 Inc(count); 
 WriteLn(f, count, ') ', u, ' ', match[u]); 
 end; 
 Close(f); 
end; 
begin 
 Enter; 
 Init; 
 Solve; 
 Result; 
end. 
13.5. ĐỘ PHỨC TẠP TÍNH TOÁN 
Thủ tục BlossomShrink có độ phức tạp O(n). Thủ tục FindAugmentingPath cần không quá n 
lần gọi thủ tục BlossomShrink, cộng thêm chi phí của thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng, có 
độ phức tạp O(n2). Phương pháp Lawler cần không quá n lần gọi thủ tục FindAugmentingPath 
nên có độ phức tạp tính toán là O(n3). 
Lý thuyết đồ thị ] 317 ^ 
Lê Minh Hoàng 
Cho đến nay, phương pháp tốt nhất để giải bài toán tìm bộ ghép tổng quát trên đồ thị được 
biết đến là của Micali và Vazizani (1980), nó có độ phức tạp tính toán là ( )O n.m . Bạn có 
thể tham khảo trong các tài liệu khác. 
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 
Dưới đây là hai cuốn sách có thể nói là kinh điển mà hầu hết các tài liệu về thuật toán đều 
trích dẫn ít nhiều từ hai cuốn sách này. Các bạn nên tìm mọi cách để đọc. 
Title: The Art of Computer Programming, 3rd edition 
Author: Donald E. Knuth 
Volume 1: Fundamental Algorithms, ISBN: 0-201-89683-4 
Volume 2: Seminumerical Algorithms, ISBN: 0-201-89684-2 
Volume 3: Sorting and Searching, ISBN: 0-201-89685-0 
Volume 4: Combinatorial Algorithms (in preparation) 
Volume 5: Syntactic Algorithms (in preparation) 
Publisher: Addison-Wesley, 1998 
Title: Introduction to Algorithms, 2nd edition, ISBN: 0262032937 
Authors: Thomas H.Cormen, Charles E.Leiserson, Ronald L.Rivest 
Publisher: The MIT Press, 2001 
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm những cuốn sách sau đây: 
™ Alfred V. Aho, Jeffrey D. Ullman, John E. Hopcroft. Data Structures and Algorithms, 
ISBN: 0201000237, Addison Wesley, 1983. 
™ Robert Sedgewick. Algorithms 2nd edition, ISBN: 0201066734, Addison Wesley, 1988. 
™ Mikhail J. Atallah Ed. Algorithms and Theory of Computation Handbook, ISBN: 
0849326494, CRC Press, 1998. 

File đính kèm:

  • pdfUnlock-Giai_thuat_va_thuat_toan.pdf