Bài giảng Tổng quan về Internet và thương mại điện tử

1961: Tiến sỹ Kleinrock - Đại học California đưa ra lý thuyết xếp hàng cho thấy sự hiệu quả của mạng chuyển mạch

1964: Baran - đề xuất sử dụng mạng chuyển mạch trong lực lượng quân đội mỹ

1967: Mạng ARPAnet được hình thành bởi (ARPA-Advanced Research Projects Agency

1969: Nút đầu tiên của mạng ARPAnet hoạt động

1972:

Mạng ARPAnet được giới thiệu rộng rãi

Giao thức NCP (Network Control Protocol) host-host được đưa vào sử dụng

Chương trình email đầu tiên ra đời

Mạng ARPAnet có 15 nút

 

ppt36 trang | Chuyên mục: Thương Mại Điện Tử | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tổng quan về Internet và thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Tổng quan về Internet và TMĐT Chủ đề Lịch sử phát triển Internet World Wide Web Tổng quan về Thương mại điện tử Lịch sử Internet 1961: Tiến sỹ Kleinrock - Đại học California đưa ra lý thuyết xếp hàng cho thấy sự hiệu quả của mạng chuyển mạch 1964: Baran - đề xuất sử dụng mạng chuyển mạch trong lực lượng quân đội mỹ 1967: Mạng ARPAnet được hình thành bởi (ARPA-Advanced Research Projects Agency 1969: Nút đầu tiên của mạng ARPAnet hoạt động 1972: Mạng ARPAnet được giới thiệu rộng rãi Giao thức NCP (Network Control Protocol) host-host được đưa vào sử dụng Chương trình email đầu tiên ra đời Mạng ARPAnet có 15 nút Lịch sử mạng Internet 1970: Mạng vệ tinh ALOHAnet được xây dựng ở Hawaii 1973: Luận văn tiến sỹ của Metcalfe đề xuất mạng Ethernet 1974: Cerf and Kahn – Đưa ra kiến trúc liên mạng kiến trúc cả mạng Internet ngày nay Cuối những năm 70: Các kiến trúc mạng DECnet, SNA, XNA và ra đời gói chuyển mạch có độ dài cố định (pre ATM) 1979: Mạng ARPAnet đạt 200 nút Lịch sử mạng Internet 1983: Đưa giao thức TCP/IP vào sử dụng 1982: Sử dụng SMTP cho thư điện tử 1983: Sử dụng DNS 1985: FTP 1/1986, Hội nghị IETF đầu tiên với 21 thành viên 1988: Kiểm soát tắc nghẽn mạng TCP Lịch sử Internet ARPAnet Là mạng tiền thân của Internet Được xây dựng vào cuối thập kỷ 60 bởi ARPA (Advanced Research Projects Agency of U.S. Department of Defense) Kết nối hệ thống mạng máy tính của một số trường Đại học và với đường truyền 56KB Mục đích là để các máy tính chia sẻ tải nguyên, sau đó email được phát triển và đưa vào sử dụng và tại thời điểm đó thì đây là lợi ích quan trọng nhất Lịch sử Internet Mục đích của mạng ARPA Cho phép nhiều người dùng cùng gửi và nhận thông tin tại cùng một thời điểm Giảm chi phí truyền dẫn qua việc dùng mạng sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói Dữ liệu số được gửi đi trong các Packets Các gói chứa dữ liệu, thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển quản lý lỗi và thông tin vị trí các gói tin Mạng được điều hành mà không cần sự điểu khiển tại bất cứ một trung tâm nào Nếu một phần của mạng bị lỗi, thì các phần còn lại vẫn hoạt động bình thường Lịch sử Internet Mạng BITnet & CSnet Được xây dựng vào cuối những năm70 đầu năm 1980 Là mạng kết nối các trường Đại học Dùng để truyền file và sử dụng thư điện tử cho các viện nghiên cứu không thuộc mạng ARPA Mạng NSFnet Tiền thân của mạng Internet Xây dựng vào năm 1986 tại bởi U.S. National Science Foundation Kết nối 5 trung tâm siêu máy tính Đến năm 1990 nó thay thế ARPAnet Sau đó trở thành mạng máy tính cho các cơ sở đào tạo và cuối cùng trở thành mạng Internet ngày nay Lịch sử Internet Năm 1991 NSF bắt đầu cho phép các tổ chức chính phủ và các cơ sở ngoài đào tạo kết nối vào mạng Internet Thông lượng Internet phát triển nhanh chóng Các công ty cung cấp dịch vụ tăng cường cơ sở hạ tầng làm cho mạng ngày càng được phát triển và mở rộng Lịch sử Internet Các tổ chức bắt đầu xây dựng các mạng Intranet dựa trên mô hình mạng Internet Intranet: Mạng trong công ty có các dịch vụ như mạng Internet Extranet: Mạng truyền thông giữa các tổ chức Thế hệ mạng tiếp theo: Internet2 Công nghệ Internet Backbone Cáp có băng thông cao truyền dữ liệu dùng cho truyền dữ liệu qua mạng Internet Các giao thức truyền thông Giao thức (TCP-Transmission Control Protocol) Giao thức IP (Internetworking Protocol-IP) Công nghệ Internet Địa chỉ IP (IP Addresses) Địa chỉ IP (IPv4, IPv6) 32-bit Mỗi node mạng có một địa chỉ duy nhất Tên miền (Domain name) Form: host-name.domain-name(s).organization-type Fully qualified domain name: Ví dụ: hut.edu .vn, thethao.vnn.vn, tintuc.vnn.vn Máy chủ tên miền (Domain Name Server-DNS) Thực hiện chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP Các dạng tên miền Internet .com .edu .gov .mil .net .Org .Vn .asia Eu Và còn rất nhiều…. .biz .info .aero .coop .museum .name .pro tel Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Nhà cung cấp dịch vụ mạng (Network Service Provider NSP) Là các công ty hoặc tổ chức sở hữu và quản lý một hoặc nhiều mạng chủ chốt tạo nên Backbone của Internet Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider ISP) Các công ty cung cấp dịch vụ Internet cho các cá nhân, tổ chức cỡ vừa và nhỏ, và các trường Đại học, Học viện, Viện nghiên cứu Cung các các dịch vụ Internet băng thông hẹp và băng thông rộng Tổ chức quản lý Internet Không tổ chức nào quản lý toàn bộ mạng Internet mà chỉ có các tổ chức quản lý một phần nào đó ICANN – (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers) Internet Architecture Board (IAB) Internet Engineering Steering Group (IESG) Internet Engineering Task Force (IETF) Internet Society (ISOC) Tổ chức quản lý Internet Các ứng dụng trên mạng Internet E-mail News Groups File Transfer (FTP) Remote Logon (Telnet) Internet Relay Chat (IRC) (AOL’s Instant Messenger, ICQ) Instant Messenger (Yahoo, Google, vv..) Audio/Video Conferencing NetMeeting, Video Phone The World Wide Web (WWW) The World Wide Web Ban đầu Được tạo ra bởi Tim Berners-Lee tại CERN (European Particle Physics Laboratory) vào năm 1989 Mục đích: Để cho các nhà khoa học truy cập các cơ sở dữ liệu khoa học từ máy tính của họ. Dựa trên các siêu liên kết Berners-Lee và các đồng nghiệp tạo ra bốn thành phần công nghệ quan trọng cần thiết cho web đó là Hypermedia language Hypermedia transmission scheme Web server Web browser Công nghệ World Wide Web Hypermedia language Hypertext: Là cách để định dạng các trang tài liệu với các liên kết được nhúng vào trong đó từ tài liệu này tới tài liệu khác và đồng thời từ trang tài liệu tới các thành phần như âm thanh, hình ảnh, hay các file động. Hypertext Markup Language Language: HTML 	Một tài liệu HTML là sự kết hợp của nội dung và các điều khiển định dạng Công nghệ World Wide Web Hypermedia transmission scheme HyperText Tranfer Protocol: HTTP Đưa ra cách thức cho yêu cầu (request) và truyền tải (transport) các file Hypermedia giữa các servers và trình duyệt Universal Resource Locator: URL Địa chỉ trang web Công nghệ World Wide Web Web dựa trên kiến trúc client/server Server: Cung cấp nội dung Client: Cung cấp giao diện cho người dùng Công nghệ World Wide Web Web server Phần mềm máy chủ web dùng để xử lý các yêu cầu dạng HTTP request từ các Client và trả lại các trang web dưới mã HTML cho các Client Các dạng Server trên web web server database server ad server -- designed to deliver targeted banner ads mail server video server -- serves video clips Vv.. Công nghệ World Wide Web Trình duyệt web Phần mềm chạy trên máy Client thực hiện các HTTP request và hiển thị các trang HTML Trình duyệt đầu tiên là Mosaic, phát triển bởi Mark Andreesen tại NCSA (Đại học Illinois) đầu năm 1993 Đây là trình duyệt đầu tiên sử dụng giao diện đồ hoạ, đầu tiên nó được viết để chạy trên hệ điều hành UNIX X-Windows sau đó được chuyển sang các nền tảng khác vào cuối năm 1993 Năm 1994, Andreesen và Jim Clark phát triển trình duyệt Netscape Năm 1995, Microsoft cho ra mắt trình duyệt Internet Explorer Công nghệ World Wide Web Các công cụ và ngôn ngữ xây dựng web HTML / XHTML XML JavaScript Perl / ASP / JSP/PHP/Python/Ruby/ vv.. Java Applets Servlets Và các Plugins World Wide Web Consortium World Wide Web Consortium (W3C) Thành lập năm 1994 bởi Tim Berners-Lee Nhằm mục tiêu phát triển các công nghệ và tiêu chuẩn cho World Wide Web và làm cho Web phổ biến toàn cầu Chuẩn hoá W3C khuyến nghị sử dụng các công nghệ đã được chuẩn hoá bởi W3C Bao gồm các ngôn ngữ: HyperText Markup Language (XHTML), Cascading Style Sheets (CSS) và Extensible Markup Language (XML) World Wide Web Consortium W3C được thiết lập từ các học viện và trường Đại học gồm Massachusetts Institute of Technology (MIT) INRIA (Institut National de Recherche en Informatique et Automatique) Keio University of Japan Và 400 thành viên ( bao gồm cả Deitel & Associates) Website W3C: www.w3.org THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện tử (e-commerce) Thương mại điện tử bao gồm việc sử dụng Internet và World Wide Web để thực hiện thương mại Thương mại điện tử bao gồm: Việc hiển thị hàng hoá và dịch vụ trên môi trường mạng Thực hiện đặt hàng và thanh toán trực tuyến Tự động yêu cầu tài khoản của khách hàng Tự động thực hiện các giải pháp quản lý dây chuyền cung ứng Khởi điểm của E-Commerce Hệ thống chăm sóc sức khoẻ Baxter Healthcare Đây là hệ thống sử dụng đường truyền điện thoại để truyền dữ liệu, dùng cho các bệnh viện Hệ thống đặt hàng từ xa dựa trên máy PC vào những năm 80 Hệ thống chuyển tiền điện tử (EFT): 1970 Năm 1980 chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI-Electronic Data Interchange) ra đời cho phép các công ty trao đổi các tài liệu thương mại và thực hiện các giao dịch điện tử qua mạng riêng Các giai đoạn của E-Commerce Giai đoạn I: Bắt đầu nhanh từ năm 1995 Sử dụng web để quảng cáo sản phẩm một cách rộng rãi Kết thúc vào năm 2000 khi cuộc khủng hoảng dot.com xảy ra Giai đoạn II: Bắt đầu vào tháng 1/2001 Các công ty thương mại điện tử còn lại sau cuộc khủng hoảng dot.com tiếp tục phát triển Những lợi thế của E-Commerce Chi phí thấp/Lợi nhuận cao Dịch vụ chăm sóc khách hàng nhanh và tốt Dễ dàng so sánh hàng hoá Hiệu suất tăng cao Tạo ra thị trường tri thức Năng cao khả năng chia sẻ thông tin, tiện lợi và dễ sử dụng Vv.. Hạn chế của E-Commerce Vấn đề an toàn còn nhiều hạn chế Tính toàn vẹn của dữ liệu và hệ thống Khả năng tìm kiếm của khách hàng hạn chế Các mối quan hệ với khách hàng không được tốt Mô tả sản phẩm còn hạn chế Nhiều rủi ro Vv.. E-Business và E-Commerce Các loại hình thương mại điện tử Các loại hình E-Commerce B2B: Doanh nghiệp này bán hàng cho doanh nghiệp khác Ví dụ: WalMart Siemens B2C: Doanh nghiệp bán hàng cho người tiêu dùng Ví dụ: Amazon.com Pets.com Merrill Lynch Online Các loại hình thương mại điện tử C2C: Khách hàng với khách hàng Khách hàng bán và mua sản phẩm của nhau Ví dụ: ebay.com Chodientu.vn Half.com 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Tổng quan về Internet và thương mại điện tử.PPT
Tài liệu liên quan