Bài giảng Ngôn ngữ Java - Một số thành phần cơ bản

Một số qui định

Bảng chữ cái và Định danh

Từ khóa

Kiểu dữ liệu

Thứ tự ưu tiên các phép toán

Biến

Lớp Math

Nhập xuất dữ liệu

Cấu trúc điều khiển

Mảng

Bài tập trắc nghiệm và thực hành

 

ppt57 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3425 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Ngôn ngữ Java - Một số thành phần cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN Mục đích & Yêu cầu Biết cách định nghĩa 1 tên trong java Biết các từ khóa của java. Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java. Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C. Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản. Biết các đặc tính về mảng với java Nội dung Một số qui định Bảng chữ cái và Định danh Từ khóa Kiểu dữ liệu Thứ tự ưu tiên các phép toán Biến Lớp Math Nhập xuất dữ liệu Cấu trúc điều khiển Mảng Bài tập trắc nghiệm và thực hành 1. Một số qui định Chú thích: Trên 1 dòng: //Chú thích Nhiều dòng: /* 	Các dòng chú thích */ Lệnh đơn: kết thúc bằng ; Khối lệnh: { }. Các khối lệnh có thể lồng nhau. 1. Một số qui định Ví dụ: 1. Một số qui định Ví dụ: 1. Một số qui định Khai báo lớp class SinhVien Giao diện interface Nguoi Phương thức diHoc([tham số]) Biến ngaySinh	 Hằng NAM NU 2. Bảng chữ cái & Định danh Bảng chữ cái: Các chữ cái: A, B, .., Z, a, …, z. Các chữ số: 0, 1, …, 9. Các ký tự khác: +, -, … 2. Bảng chữ cái và Định danh Định danh Là tên của một biến, lớp, hoặc phương thức. Bắt đầu bằng kí tự hoặc dấu gạch dưới _ hoặc dấu đôla $. Trong định danh, có thể dùng chữ cái, chữ số, dấu _. Không hạn chế chiều dài. Ví dụ: SoNguyen _phanSo $tongtien Chú ý: không viết tắt. Không đặt tên trùng với từ khóa. 3. Từ khóa 3. Từ khóa Cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean Phát biểu lặp: do, while, for, break, continue Phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break Đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp 3. Từ khóa Hằng (literal): true, false, null Từ khóa liên quan đến method: return, void Từ khoá liên quan đến package: package, import Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super 4. Kiểu dữ liệu Số nguyên: Kiểu	Kích thước	Phạm vi byte	1 byte	-128->127 short	2 bytes	-32768->32767 int	4 bytes	-2 147 483 648 ->… long	8 bytes 	-9,223,372,036,854,775,808 Các phép toán: +, -, *, /, %, ++, -- 4. Kiểu dữ liệu Ký tự: char 2bytes (dùng bảng mã unicode) Hằng ký tự: đặt giữa ‘’ Các ký tự đặc biệt: \b	xóa lùi \t	tab \n	xuống dòng \”	“ \’	‘ \\	\ \uxxxx	ký tự unicode	 Ví dụ: ‘a’, ‘\n’, ‘\\’, ‘\’’ 4. Kiểu dữ liệu Logic: boolean Giá trị: true, false. Các phép toán: !, &&, || Ví dụ: 3> 5 có giá trị false 4. Kiểu dữ liệu Số thực: Kiểu	Kích thước	Phạm vi float	4 bytes 	1.40129846432481707e-45 	 	3.40282346638528860e+38 double	8 bytes 	4.94065645841246544e-324 	 	1.79769313486231570e=308 Các phép toán: +,-,*,/,%,++,-- 5. Thứ tự ưu tiên các phép toán 6. Biến Khai báo biến: Kiểu dữ liệu ; Ví dụ: int x, y; Phép gán: biến = ; Kết quả phép gán trả về giá trị biểu thức. Được phép gán: a = b = c; Các phép gán mở rộng: +=, -=, *=, /=, %= 6. Biến 6. Biến Phạm vi giá trị của biến có phạm vi trong khối khai báo biến đó. ví dụ: 6. Biến 6. Biến Chương trình này có lỗi không? vì sao? 6. Biến Lỗi không tìm thấy khai báo biến j 6. Biến Giá trị khởi tạo ban đầu của biến 6. Biến Chương trình này chạy có lỗi không? Vì sao? 6. Biến Chương trình có lỗi. Biến i, b chưa thiết lập. 6. Biến Chuyển đổi kiểu dữ liệu: Hằng xác định kiểu dữ liệu: 1.2 	double 1.2f 	float 123l	long Chuyển đổi kiểu tự động: byte->short->int->long->float->double. Ép kiểu: (kiểu) Ví dụ: int x = (int) 123.45; //x=123 7. Lớp Math Thuộc gói lang, chứa các hàm toán học Một số hàm toán học abs(TrịSố) : lấy trị tuyệt đối Nếu trị số kiểu byte, short thì kết qủa là kiểu int 	int n= -5, m ; m = Math.abs(n); // m=5  Để ý cách dùng hàm toán: Math.TênHàm(thamSố) Hàm ceil(x)  Số tròn sát trên ) 	; [else 	;] Nếu đúng thì thực hiện , ngược lại thực hiện (nếu có). 9. Cấu trúc điều khiển Lưu ý: 9. Cấu trúc điều khiển Chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c=0 Nhập vào điểm, cho biết điểm này thuộc loại gì? 	ví dụ: 6 : loại trung bình 9. Cấu trúc điều khiển Lựa chọn: switch (){ 	case gt1: CV1; 	case gt2: CV2; 	… 	case gtn: CVn; 	default: CVn+1; } Nếu giá trị trùng với giá trị (gt) nào thì thực hiện các công việc (CV) từ đó đến hết khối. Để dừng khi thực hiện 1 CV thì dùng lệnh break; 9. Cấu trúc điều khiển Ví dụ: Chương trình đọc số từ 0..9 thành chữ. Số được nhập vào từ bàn phím. class DocSo { 	public static void main(String args[]) 	{ 	 byte so = Byte.parseByte(args[0]); 	 switch (so){ 	 case 0: System.out.println(“Khong”);break; 	 …	 	 case 9: System.out.println(“Chin”);break 	}	 	} } 9. Cấu trúc điều khiển Lặp for: for(;;) 	; Hoạt động: Thực hiện Nếu đúng thì thực hiện Thực hiện Quay lại kiểm tra Lặp bước 2 đến khi sai. 9. Cấu trúc điều khiển Ví dụ: Chương trình tính tổng các số đưa vào từ tham số. Thực hiện: java TinhTong 1 3 4 5 2 9. Cấu trúc điều khiển Lặp while: while() ; Thực hiện khi còn đúng. do .. while: do{ 	; } while (); 9. Cấu trúc điều khiển Lệnh break: Ra khỏi 1 cấu trúc chuyển đến lệnh ngay sau cấu trúc đó. Lệnh continue: Quay lại đầu vòng lặp. Đặt biệt 	continue label; //nhảy tới label 9. Cấu trúc điều khiển Viết chương trình nhập vào một số, xuất ra màn hình các số nguyên tố trong khoảng [0,n]. Với n nhập vào từ bàn phím Viết chương trình tính tổng sau: s = 12+32+.. +(2n+1)2 Chương trình tính n! với n là tham số đưa vào từ dòng lệnh. 10. Mảng Khai báo biến mảng: KiểuDữLiệu tênBiếnMảng[]; KiểuDữLiệu[] tênBiếnMảng; Ví dụ: int m[]; Hoặc int[] m; Cấp phát ô nhớ cho mảng: tênBiếnMảng = new KiểuDữLiệu[sốPT]; Ví dụ: m = new int[10]; 10. Mảng Khai báo và khởi tạo: KiểuDữLiệu tênBiếnMảng[]={ds các gt}; Ví dụ: int m[]={1,2,3,4}; Thao tác với biến mảng: Thao tác từng phần tử: tênBiếnMảng[i] Chỉ số bắt đầu từ 0. Ví dụ: m[0]=1; m[1]=10;… Số phần tử của mảng: m.length 10. Mảng Ví dụ: Sinh ngẫu nhiên mảng số nguyên. Sắp xếp, in lên màn hình. 10. Mảng 10. Mảng Mảng 2 chiều: Là mảng của mảng 1 chiều. Khai báo: Kiểu biến[][]; Cấp phát ô nhớ: biến=new kiểu[m][n]; Khởi tạo: int m[][]={{1,2,3},{4,5,6}}; Thao tác: biến[i][j] 11. Bài tập thực hành Nhập m,n nguyên (0<m,n<20). In lên màn hình tam giác cân có chiều cao m, và hình chữ nhật có chiều rộng là n. 	 *	************** 	 * *	*	 * 	 * *	*	 *	 	*	 *	*	 * * 	* * * * * * *	************** n m 11. Bài tập thực hành Nhập vào một dãy bất kỳ: in dãy đảo ngược dãy đó, ví dụ: dãy 1 5 3 8, in ra 8 3 5 1 Sắp xếp dãy tăng dần, in dãy Sắp xếp giảm dần, in dãy Nhập vào một ma trận Am,n Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất trong ma trận Tính tổng của tất cả các phần tử trong ma trận Điểm trong ma trận có bao nhiêu số dương, 0, số âm 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Ngôn ngữ Java - Một số thành phần cơ bản.ppt
Tài liệu liên quan