Bài giảng Mạng máy tính và hệ thống thông tin công nghệ - Đào Đức Thịnh - Chương 3: Môi trường truyền dẫn và chuẩn vật lý

* Tổng quan: Để truyền dữ liệu nhị phân qua một đ-ờng dây,

các bit nhị phân truyền đi phải đ-ợc chuyển thành các tín hiệu

điện. Ví dụ có thể truyền một bit nhị phân 1 bằng cách đặt lên

đ-ờng dây biên độ điện thế +V và truyền bit nhị phân 0 với mức

điện thế -V. Khi nhận các tín hiệu điện này, thiết bị thu sẽ dịch

+V thành 1 và -V thành 0. Trong thực tế, các tín hiệu điện đ-ợc

truyền đi bị suy giảm và méo dạng bởi môi tr-ờng truyền, đôi

khi bộ thu không thể phân tách đâu là tín hiệu 1 và đâu là tín

hiệu 0.

pdf95 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mạng máy tính và hệ thống thông tin công nghệ - Đào Đức Thịnh - Chương 3: Môi trường truyền dẫn và chuẩn vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
trong những −u điểm của ph−ơng pháp NRZ là tín hiệu có 
tần số th−ờng thấp hơn nhiều so với tần số nhịp bus. 
- Ph−ơng pháp này không thích hợp cho việc đồng bộ hóa, bởi 
một dãy bit "0" hoặc "1" liên tục không làm thay đổi mức tín 
hiệu. 
- Tín hiệu không đ−ợc triệt tiêu dòng một chiều ngay cả khi sử
dụng tín hiệu l−ỡng cực, nên không có khả năng đồng tải 
nguồn.
NRZ,RZ
- Ph−ơng pháp RZ (Return to Zero) cũng mã hóa bít "0" và "1" 
với hai mức tín hiệu khác nhau giống nh− ở NRZ. Tuy nhiên, 
nh− cái tên của nó hàm ý mức tín hiệu cao chỉ tồn tại trong nửa 
đầu của chu kỳ bit T, sau đó quay trở lại "0". 
- Tần số cao nhất của tín hiệu chính bằng tần số nhịp bus. 
- Giống nh− NRZ, tín hiệu mã RZ không mang thông tin đồng 
bộ hóa, không có khả năng đồng tải nguồn.
NRZ,RZ
Manchester
- Mã Manchester và các dạng dẫn xuất của nó không những 
đ−ợc sử dụng rất rộng rãi trong truyền thông công nghiệp, mà
còn phổ biến trong các hệ thống truyền dữ liệu khác.
- Thực chất, đây là một trong các ph−ơng pháp điều chế pha 
xung, tham số thông tin đ−ợc thể hiện qua các s−ờn xung. Bít 
"1" đ−ợc mã hóa bằng s−ờn lên, bit "0" bằng s−ờn xuống của 
xung ở giữa chu kỳ bit T, hoặc ng−ợc lại (Manchester-II). 
Manchester
- Đặc điểm của tín hiệu là có tần số t−ơng đ−ơng với tần số nhịp 
bus, các xung của nó có thể sử dụng trong việc đồng bộ hóa 
giữa bên gửi và bên nhận. 
- Sử dụng tín hiệu l−ỡng cực, dòng một chiều sẽ bị triệt tiêu. Do 
đó ph−ơng pháp này thích hợp với các ứng dụng đòi hỏi khả
năng đồng tải nguồn. 
- Một điểm đáng chú ý nữa là do sử dụng s−ờn xung, mã
Manchester rất bền vững đối với nhiễu bên ngoài. Nh−ng ng−ợc 
lại, nhiễu xạ của tín hiệu cũng t−ơng đồi lớn bởi tần số cao.
Manchester
FSK
- Trong ph−ơng pháp điều chế dịch tần số FSK (Frequency 
Shift Keying), hai tần số khác nhau đ−ợc dùng để mã hóa các 
trạng thái logic "0" và "1". 
- Đây chính là ph−ơng pháp điều chế tần số tín hiệu mang, hay 
truyền tải dải mang. 
- Tín hiệu có dạng hình sin, các tần số có thể bằng hoặc là bội 
số tần số nhịp bus nên có thể dùng để đồng bộ nhịp. 
- −u điểm tiếp theo của ph−ơng pháp này là độ bền vững đối với 
tác động của nhiễu. 
FSK
- Nhờ tính chất điều hòa của tín hiệu mà dòng một chiều đ−ợc 
triệt tiêu, nên có thể sử dụng chính đ−ờng truyền đề đồng tải 
nguồn nuôi các thiết bị kết nối mạng. 
- Nh−ợc điểm của FSK là tần số tín hiệu t−ơng đối cao. Điều 
này một mặt dẫn đến khả năng gây nhiễu mạnh đối với bên 
ngoài và mặt khác hạn chế việc tăng tốc độ truyền. Thực tế, 
ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc sử dụng cho các hệ thống có tốc độ
truyền t−ơng đối thấp.
FSK
Các nguyên nhân gây ra lỗi
- Các hiện t−ợng tĩnh.
- ồn nhiệt.
- Các hiện t−ợng ngẫu nhiên
Các định nghĩa
+ Tỉ lệ bit lỗi: Tỉ lệ bit lỗi p là th−ớc đo đặc tr−ng cho độ nhiễu 
của kênh truyền dẫn, đ−ợc tính bằng tỉ lệ giữa số bit bị lỗi trên 
tổng số bit đ−ợc truyền đi. Nói một cách khác, tỉ lệ bit lỗi chính 
là xác suất một bit truyền đi bị lỗi. L−u ý rằng, tỉ lệ bit lỗi xấu 
nhất không phải là 1, mà là 0,5. Trong tr−ờng hợp p = 1 tức là
bất cứ bit nào truyền đi cũng bị sai lệch, ta chỉ việc đảo các bit 
để khôi phục lại dữ liệu. Khi p = 0,5 tức xác suất cứ hai bit 
truyền đi lại có một bit bị lỗi thì đ−ờng truyền này hoàn toàn 
không sử dụng đ−ợc, bởi theo lý thuyết thông tin thì không thể
có một ph−ơng pháp bảo toàn dữ liệu nào có thể áp dụng tin 
cậy, có hiệu quả. Trong kỹ thuật, p = 10-4 là một giá trị th−ờng 
chấp nhận đ−ợc. Một đ−ờng truyền có tỉ lệ bit lỗi nh− vậy có thể
thực hiện đ−ợc t−ơng đối dễ dàng.
Các định nghĩa
+ Tỉ lệ lỗi còn lại: Tỉ lệ lỗi còn lại R là thông số đặc tr−ng cho độ
tin cậy dữ liệu của một hệ thống truyền thông, sau khi dã thực 
hiện các biện pháp bảo toàn kể cả truyền lại trong tr−ờng hợp 
phát hiện ra lỗi. Tỉ lệ lỗi còn lại đ−ợc tính bằng tỉ lệ giữa số bức 
điện còn bị lỗi không phát hiện đ−ợc trên tồng số bức điện đã
đ−ợc truyền. Đ−ơng nhiên, giá trị này không những phụ thuộc 
vào tỉ lệ bit lỗi và ph−ơng pháp bảo toàn dữ liệu mà còn phụ 
thuộc vào chiều dài trung bình của các bức điện. Một bức điện 
càng dài thì xác suất lỗi càng lớn.
Các định nghĩa
+ Thời gian trung bình giữa hai lần lỗi: Tỉ lệ lỗi còn lại là một 
thông số t−ơng đối khó hình dung, vì vậy trong thực tế ng−ời ta 
hay xét tới thời gian trung bình giữa hai lần lỗi TMTBF (MTBF = 
Mean Time Between Failures). Thông số này có liên quan chặt 
chẽ tới giá trị tỉ lệ lỗi còn lại:
TMTBF = n/( v * R )
Với n là chiều dài bức điện tính bằng bit và v là tốc độ truyền tính bằng 
bit/s. Giả sử một bức điện có chiều dài n = 100 bit đ−ợc truyền liên tục 
với tốc độ 1200 bit/s, quan hệ giữa tỉ lệ bit lỗi và thời gian trung bình 
giữa hai lần lỗi sẽ đ−ợc thể hiện nh− sau:
R TMTBF:
10-6 1 ngày
10-10 26 năm
10-14 260 000 năm
Các định nghĩa
+ Khoảng cách Hamming (Hamming Distance, HD): Khoảng 
cách Hamming (gọi theo nhà khoa học Mỹ R.W. Hamming) là
thông số đặc tr−ng cho độ bền vững của một mã dữ liệu, hay 
nói cách khác chính là khả năng phát hiện lỗi của một ph−ơng 
pháp bảo toàn dữ liệu HD có giá trị bằng số l−ợng bít lỗi tối 
thiểu mà không đảm bảo chắc chắn phát hiện đ−ợc trong một 
bức điện. Nếu trong một bức điện chỉ có thể phát hiện một cách 
chắc chắn k bit bị lỗi, thì HD = k+ 1 . Ví dụ, nếu một lỗi duy nhất 
có thể phát hiện đ−ợc một cách chắc chắn (nh− trong ph−ơng 
pháp dùng parity bit 1 chiều), thì khoảng cách Hamming là 2. 
Đây là giá trị tối thiểu mà một ph−ơng pháp truyền đòi hỏi. Các 
hệ thống bus tr−ờng thông dụng th−ờng có khoảng cách 
Hamming là 4, các hệ thông đạt độ tin cậy rất cao với HD = 6.
Các định nghĩa
+ Hiệu suất truyền dữ liệu: Hiệu suất truyền dữ liệu E là một 
thông số đặc tr−ng cho việc sử dụng hiệu quả các bức điện 
phục vụ chức năng bảo toàn dữ liệu, đ−ợc tính bằng tỉ lệ số bit 
mang thông tin nguồn (bit dữ liệu không bị lỗi trên toàn bộ số bit 
đ−ợc truyền. Ta có:
E = m ( l-p)n/n
m - Số l−ợng bit dữ liệu trong mỗi bức điện
n - Chiều dài bức điện
p - Tỉ lệ bit lỗi
Phát hiện và sửa lỗi
Phần lớn các ph−ơng pháp phát hiện lỗi là
công thêm vào bản tin các bit vừa giúp để
biểu diễn bản tin vừa để phát hiện lỗi.
Phát hiện và sửa lỗi
Có hai cách sửa lỗi cho bản tin:
+ Sửa lỗi có phản hồi: Bộ thu sẽ phân tích và phát hiện ra các 
lỗi có trong bản tin đ−ợc gửi đi từ bộ truyền. Đã đ−ợc định nghĩa 
ở trong giao thức, bộ thu sẽ yêu cầu bộ phát gửi lại bản tin. 
Phần lớn các giao thức mạng máy tính và công nghiệp sử dụng 
cách này.
+ Sửa lỗi không có phản hồi: Trong ph−ơng pháp này bộ thu 
không chỉ phát hiện ra lỗi có ở trong bản tin mà nó còn phục hồi 
lại bản tin đúng từ các thông tin sửa lỗi đi kèm theo. Cách này 
th−ờng đ−ợc sử dụng khi truyền ở khoảng cách lớn trong không 
gian, ở đây thời gian đòi hỏi cho việc truyền lại bản tin là quá
lớn, hay trong hệ truyền thông tin theo một chiều (phát thanh, 
truyền hình).
Kiểm tra chẵn lẻ ký tự
- Tr−ớc khi truyền đi một ký tự, bên phát sẽ căn cứ vào mức độ
là chẵn (EVEN) hay lẻ (ODD) để tính toán một bit công thêm 
vào ký tự.
Lẻ ( ODD): số bit "1" trong ký tự là lẻ.
Chẵn (EVEN): số bit "1" trong ký tự là chẵn.
- Ph−ơng pháp này cung cấp hiệu quả phát hiện lỗi thấp ( 
HD=2), khi có 2 bit cùng thay đổi giá trị thì không phát hiện 
đ−ợc. 
- Ph−ơng pháp này phù hợp trong tr−ờng hợp đơn giản, giá
thành thực hiện thấp, cho phép kiểm tra nhanh độc hính xác 
của dữ liệu, dễ dàng tính nhẩm để kiểm tra.
Kiểm tra chẵn lẻ ký tự
- Mặc dù có nhiều hạn chế, nh−ng nó vẫn đ−ợc dùng trong các 
ứng dụng không đòi hỏi cao nh− truyền giữa máy tính và máy 
in, hay trong các ứng dụng mà các thiết bị đặt gần nhau và
trong môi tr−ờng có độ ồn thấp. 
- Kiểm tra chẵn lẻ phát hiện đ−ợc 60% lỗi.
Kiểm tra chẵn lẻ ký tự
Kiểm tra chẵn lẻ ký tự
Kiểm tra khối
- Kiểm tra chẵn lẻ khối:
( BCC-Block Check Character ; LRC-Longitudinal Redundancy 
Check)
Trong cách kiểm tra khối bản tin các ký tự đ−ợc xem nh− là
mảng bit hai chiều. Một bit chẵn lẻ đ−ợc gắn thêm cho mỗi ký 
tự. Sau một số l−ợng đã định tr−ớc các ký tự, 1ký tự mà nó thực 
hiện việc kiểm tra chẵn lẻ của cột sẽ đ−ợc truyền. Mặc dù tốt 
hơn nh−ng ph−ơng pháp này cũng không phát hiện hết lỗi.(PP 
này có HD=4).
Kiểm tra khối
Kiểm tra khối
- Lấy Check-sum toán học: Nó đơn giản là lấy tổng 
của tất cả các ký tự trong khối. Nó cung cấp khả
năng kiểm tra tốt hơn nh−ng đòi hỏi thêm hai byte 
khi truyền.
Kiểm tra CRC
- Ph−ơng pháp có tên nh− vậy do các bit trong một bản tin đ−ợc 
dịch chuyển quay vòng qua một thanh ghi. Nó cũng còn đ−ợc 
gọi là ph−ơng pháp mã đa thức (polynomial code) vì có sử dụng 
khái niệm đa thức đại số quen thuộc.
- Một xâu bit bất kỳ đ−ợc xem đ−ợc xem nh− là một tập hợp các 
hệ số (0 và 1) của một đa thức đại số. Nếu xâu bit gồm k bits thì
đa thức t−ơng ứng sẽ có bậc k-1, gồm k số hạng từ x0 đến xk-1.
Kiểm tra CRC
- Để tìm tập bits kiểm tra (đ−ợc gọi là checksum) thích hợp để
ghép vào sâu bit cần truyền đi sao cho bên nhận có thể kiểm 
soát đ−ợclỗi, t− t−ởng của ph−ơng pháp CRC là:
- Chọn tr−ớc một đa thức ( gọi là đa thức sinh - Generator 
polynomial) G(x) với hệ số cao nhất và thấp nhất bằng 1.
- Checksum đ−ợc tìm thoả mãn điều kiện: đa thức t−ơng ứng với 
sâu ghép ( Gốc và checksum) phải chia hết (Modulo 2) cho 
G(x).
- Khi nhận tin để kiểm soát lỗi, lấy đa thức t−ơng ứng với sâu bit 
nhận đ−ợc chia cho G(x). Nếu chia không hết thì khẳng định là
đã có lỗi. Nếu chia hết thì ch−a thể khẳng định là đúng.
Kiểm tra CRC
Kiểm tra CRC
Kiểm tra CRC
Hiện nay có một số đa thức sinh chuẩn:
CRC - 12 = x12 + x11 + x3 + x2 + x + 1
CRC - 16 = x16 + x15 + x2 + 1
CRC - CCITT = x16 + x12 + x5 + 1
CRC-32= 
x32+x26+x23+x16+x12+x11+x10+x8+x7+x5+x4+x2+x+1
Kiểm tra CRC
Ph−ơng pháp này có hiệu quả phát hiệ lỗi tốt. Với CRC-16 và
CRC-CCITT nh− sau:
- Lỗi 1 bit :100%.
- Lỗi 2 bit: 100%.
- Lỗi lẻ bit: 100%.
- Khối lỗi <16 bit: 100%.
- Khối lỗi >16 bit: 99,9969%
- Các lỗi khác: 99,9984%
Kiểm tra CRC
Kiểm tra CRC

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Mạng máy tính và hệ thống thông tin công nghệ - Đào Đức Thịnh - Chương 3 Môi trường truyền dẫn và chuẩn vật lý.pdf