Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Nguyễn Thị Điệu - Chương 4: Vào/ra dữ liệu trong C++

4.1. Lệnh vào/ra dữ liệu

4.2. Định dạng dữ liệu đưa ra

4.3. Một chương trình C++ đơn giản

pdf15 trang | Chuyên mục: Lập Trình Hướng Đối Tượng | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Nguyễn Thị Điệu - Chương 4: Vào/ra dữ liệu trong C++, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Giảng viên: Nguyễn Thị Điệu 
P. 504 Khoa CNTT, ĐH Chu Vĕn An 
1 
LҰP TRÌNH HѬӞNG ĐӔI TѬӦNG 
Chѭơng 4. Vào/ra dӳ liệu trong C++ 
2 
4.1. Lệnh vào/ra dữ liệu 
4.2. Định dạng dữ liệu đưa ra 
4.3. Một chương trình C++ đơn giản 
4.1. Lệnh vào ra dӳ liệu 
3 
4.1.1. Khai báo thư viện chương trình vào/ra dữ 
liệu 
4.1.2. Lệnh đưa dữ liệu ra màn hình 
4.1.3. Lệnh lấy dữ liệu vào từ bàn phím 
4.4.1. Khai báo thѭ viện chѭơng trình vào/ra 
dӳ liệu 
4 
 Để có thể sử dụng các lệnh vào/ra dữ liệu của 
C++ khi lập trình trên DOS ta phải khai báo sử 
dụng chương trình iostream: 
 Cú pháp: 
 #include 
4.1.2. Lệnh đѭa dӳ liệu ra màn hình 
5 
 Để đưa dữ liệu ra màn hình ta dùng lệnh sau: 
 cout<<Biểu thức; 
 trong đó cout (đọc là C Out) là một đối tượng của 
C++ gắn với màn hình máy tính, << là toán tử “đưa 
tới”. Toán tử << sẽ đưa giá trị bên phải nó tới màn 
hình. 
cout Biểu thức << 
4.1.2. Đѭa dӳ liệu ra màn hình (tiếp) 
6 
 Có thể dùng một lệnh để đưa nhiều giá trị ra màn hình. 
Lệnh này được viết như sau: 
 cout<<Biểu thức<<……<<Biểu thức; 
 Khi đó giá trị của các biểu thức sẽ được đưa ra liên tiếp 
nhau. 
 Khi đưa dữ liệu ra màn hình, muốn đặt con trỏ màn hình 
xuống đầu dòng tiếp theo ta phải đưa ra ký tự xuống 
dòng ’\n’. Cú pháp: cout<<Biểu thức<<’\n’; 
 Ví dụ: cout<<a<<c+b<<’\n’; cout<<100; 
4.1.3. Lệnh lấy dӳ liệu vào từ bàn phím 
7 
 Để lấy dữ liệu từ bàn phím vào biến ta dùng lệnh sau: 
cin>>Tên_mӝt_biến; 
 trong đó cin (đọc là C In) là một đối tượng của C++ gắn với 
bàn phím, >> là toán tử “lấy từ”. Toán tử >> lấy dữ liệu từ bàn 
phím đặt vào biến bên phải nó. Khi thực hiện lệnh cin chương 
trình chờ người sử dụng gõ vào giá trị cho biến và ấn Enter. 
Giá trị gõ vào nên đúng với kiểu của biến 
cin Biến >> 
4.1.3. Lệnh lấy dӳ liệu vào từ bàn phím (tiếp) 
8 
 Có thể dùng một lệnh để lấy dữ liệu từ bàn phím cho 
nhiều biến. 
 cin>>Biến1>>Biến2>>……>>BiếnN; 
 Với lệnh này, khi nhập giá trị cho các biến thì giữa các 
giá trị phải cách nhau ít nhất một khoảng trắng (Enter 
hoặc Space hoặc Tab). 
4.2. Định dạng dӳ liệu đѭa ra 
9 
4.2.1. Xác định số chỗ cho dữ liệu đưa ra 
4.2.2. Thiết lập cĕn trái, phải cho dữ liệu 
4.2.3. Xác định số chữ số sau dấu chấm thập phân 
4.2.1. Xác định sӕ chỗ trên màn hình cho giá trị 
đѭa ra 
10 
 Khi đưa dữ liệu ra màn hình DOS ta có thể ấn định số 
chỗ màn hình dành cho dữ liệu. Mỗi chỗ trên màn 
hình chứa được một ký tự. Màn hình DOS thường có 
25 dòng, mỗi dòng 80 chỗ. Để ấn định số chỗ ta dùng 
hàm thành viên width(w) của đối tượng cout. Viết 
lệnh như sau: cout.width(sӕ chỗ); 
 Lệnh cout.width(sӕ chỗ); chỉ có tác dụng đối với 1 
giá trị đưa ra màn hình ngay sau đó. 
 Ví dụ: cout.width(8); cout<<a+b; 
 Cứ mỗi giá trị đưa ra cần một lệnh ấn định số chỗ cho nó. 
4.4.2. Thiết lұp cĕn trái, phải cho dӳ liệu 
11 
 Trong số chỗ màn hình dành cho giá trị đưa ra, giá trị 
có thể nằm về phía bên trái (cĕn trái) hoặc bên phải 
(cĕn phải). Mặc định là cĕn phải. 
 Để cĕn trái ta dùng lệnh: cout.setf(ios::left); 
 Lệnh này đặt trước lệnh đưa ra giá trị muốn cĕn trái. 
 Ví dụ: cout.setf(ios::left); cout<<1500; 
 Tương tự như vậy, để cĕn phải ta dùng lệnh: 
 cout.setf(ios::right);  Lệnh thiết lập cĕn trái/phải ảnh hưởng tới tất cả các 
lệnh đưa dữ liệu ra màn hình nằm sau nó. 
4.2.3. Xác định sӕ chӳ sӕ sau dấu chấm thұp phân 
12 
 Để xác định số chữ số hiển thị sau dấu chấm thập 
phân khi đưa ra màn hình một số thực ta dùng lệnh: 
 cout.precision(sӕ lѭӧng chӳ sӕ); 
 Ví dụ: cout.precision(2); cout<<12.345678; 
 Sau 2 lệnh này trên màn hình hiện 12.35 
 Lệnh này sẽ làm tròn số nếu số thực cần đưa ra có số 
chữ số phần thập phân nhiều hơn số chữ số thiết lập. 
3. Xác định sӕ chӳ sӕ sau dấu chấm thұp 
phân(tiếp) 
13 
 Lệnh cout.precision sẽ ảnh hưởng tới tất cả các 
lệnh cout nằm sau nó. Nếu ta dùng lệnh cout.precision(0); thì các số 
được đưa ra theo mặc định (6 chữ số phần 
thập phân). 
4.3. Mӝt chѭơng trình C++ đơn giản 
14 
 Ví dụ 4.1: dtcvht.cpp 
 Chương trình này lấy vào bán kính của một hình tròn, 
sau đó tính và đưa ra màn hình diện tích và chu vi của 
hình tròn. 
THӴC HÀNH VÀ BÀI TҰP 
15 
Q & A? 

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Lập trình hướng đối tượng - Nguyễn Thị Điệu - Chương 4 Vàora dữ liệu trong C++.pdf
Tài liệu liên quan