Bài giảng Kế thừa

„Vấnđềsửdụng lại

„Sửdụng lại bằng kếthừa

„Kếthừa trong Java

…định nghĩa lớp kếthừa

…thêm phương thức, thuộc tính

…kiểm soát truy cập

…constructor

„Lớp Object

pdf30 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kế thừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Kế thừa
Kế thừa 2Nguyễn Việt Hà
Nội dung
„ Vấn đề sử dụng lại
„ Sử dụng lại bằng kế thừa
„ Kế thừa trong Java
…định nghĩa lớp kế thừa
… thêm phương thức, thuộc tính
…kiểm soát truy cập
…constructor
„ Lớp Object
Kế thừa 3Nguyễn Việt Hà
Tài liệu tham khảo
„ Thinking in Java, chapter 6
„ Java how to program, chapter 9
Kế thừa 4Nguyễn Việt Hà
Sử dụng lại
„ Tồn tại nhiều loại đối tượng có các thuộc
tính và hành vi tương tự hoặc liên quan
đến nhau
…Person, Student, Manager,…
„ Xuất hiện nhu cầu sử dụng lại các mã
nguồn đã viết
…Sử dụng lại thông qua copy
…Sử dụng lại thông qua quan hệ has_a
…Sử dụng lại thông qua cơ chế “kế thừa”
Kế thừa 5Nguyễn Việt Hà
Sử dụng lại
„ Copy mã nguồn
…Tốn công, dễ nhầm
…Khó sửa lỗi do tồn tại nhiều phiên bản
„ Quan hệ has_a
…Sử dụng lớp cũ như là thành phần của lớp
mới
…Sử dụng lại cài đặt với giao diện mới
„ Phải viết lại giao diện
„ Chưa đủ mềm dẻo
Kế thừa 6Nguyễn Việt Hà
Ví dụ: has_a
class Person {
private String name;
private Date bithday;
public String getName() { return name; }
...
}
class Employee {
private Person me; 
private double salary;
public String getName() { return me.getName(); }
...
}
Kế thừa 7Nguyễn Việt Hà
class Manager {
private Employee me;
private Employee assistant;
public setAssistant(Employee e) {...}
...
}
...
Manager junior = new Manager();
Manager senior = new Manager();
senior.setAssistant(junior); // error
Kế thừa 8Nguyễn Việt Hà
Kế thừa
„ Dựa trên quan hệ is_a
„ Thừa hưởng lại các thuộc tính và phương
thức đã có
„ Chi tiết hóa cho phù hợp với mục đích sử
dụng mới
…Thêm các thuộc tính mới
…Thêm hoặc hiệu chỉnh các phương thức
Kế thừa 9Nguyễn Việt Hà
Thuật ngữ
„ Kế thừa
„ Lớp cơ sở, lớp cha
„ Lớp dẫn xuất, lớp con
Kế thừa 10Nguyễn Việt Hà
Kế thừa trong Java
[public] class DerivedClass extends BaseClass { 
/* new features goes here */ 
}
Ví dụ:
class Employee extends Person {
private double salary;
public boolean setSalary(double sal) {
...
salary = sal;
return true;
}
}
Kế thừa 11Nguyễn Việt Hà
Employee e = new Employee();
e.setName("John");
e.setSalary(3.0);
Person
-name
-birthday
+setName()
+setBirthday()
Employee
-salary
+setSalary()
+getDetail()
Kế thừa 12Nguyễn Việt Hà
private members
class Employee extends Person {
...
public String getDetail() {
String s;
// s = name + "," + birthday;
s = getName() + "," + getBirthday();
s += "," + salary;
return s;
}
}
Kế thừa 13Nguyễn Việt Hà
Mức truy cập protected
„ Để đảm bảo che dấu thông tin, thông 
thường các thuộc tính được khai báo là
private
…Đối tượng thuộc lớp dẫn xuất phải truy cập tới
chúng thông qua các phương thức get và set.
„ Mức truy cập protected giải quyết vấn đề
này
…Đối tượng của lớp dẫn xuất truy cập được
các protected members của lớp cơ sở
…Các đối tượng khác không truy cập được
Kế thừa 14Nguyễn Việt Hà
public class Person {
protected Date birthday;
protected String name;
...
}
public class Employee extends Person {
...
public String getDetail() {
String s;
s = name + "," + birthday;
s += "," + salary;
return s;
}
}
Kế thừa 15Nguyễn Việt Hà
Các mức kiểm soát truy cập
YesYesYesYespublic
YesYesYesprotected
YesYespackage 
(default)
Yesprivate
UniverseSubclassSame 
package
Same 
class
Modifier
Kế thừa 16Nguyễn Việt Hà
Trong cùng gói public class Person {
Date birthday;
String name;
...
}
public class Employee extends Person {
...
public String getDetail() {
String s;
s = name + "," + birthday;
s += "," + salary;
return s;
}
}
Kế thừa 17Nguyễn Việt Hà
Khác gói
package abc;
public class Person {
protected Date birthday;
protected String name;
...
}
import abc.Person;
public class Employee extends Person {
...
public String getDetail() {
String s;
s = name + "," + birthday;
s += "," + salary;
return s;
}
}
Kế thừa 18Nguyễn Việt Hà
Định nghĩa lại các phương thức
„ Chúng ta có thể định nghĩa lại các phương
thức của lớp cơ sở
„ Đối tượng của lớp dẫn xuất sẽ hoạt động
với phương thức mới phù hợp với nó
„ Có thể tái sử dụng phương thức cùng tên
của lớp cơ sở bằng từ khóa super
Kế thừa 19Nguyễn Việt Hà
Ví dụ
package abc;
public class Person {
protected Date birthday;
protected String name;
public String getDetail() {...}
...
}
import abc;
public class Employee extends Person {
...
public String getDetail() {
String s;
s = super.getDetail() + "," + salary;
return s;
}
}
Kế thừa 20Nguyễn Việt Hà
Định nghĩa lại phương thức
„ Phải có quyền truy cập không chặt hơn 
phương thức được định nghĩa lại
„ Phải có kiểu giá trị trả lại như nhau
Kế thừa 21Nguyễn Việt Hà
class Parent {
public void doSomething() {}
public int doSomething2() { 
return 0;
}
}
class Child extends Parent {
protected void doSomething() {}
public void doSomething2() {}
}
Kế thừa 22Nguyễn Việt Hà
Thừa kế nhiều tầng
Person
-name
-birthday
+setName
+setBirthday
Employee
-salary
+setSalary
+getDetail
Manager
-rank
...
Programmer
-project
...
Student
-id
...
Mọi đối tượng đều
thừa kế từ lớp gốc Object
Kế thừa 23Nguyễn Việt Hà
Constructor
„ Lớp dẫn xuất kế thừa mọi thuộc tính và 
phương thức của lớp cơ sở
„ Không kế thừa phương thức khởi tạo
„ Có hai giải pháp gọi constructor của lớp 
cơ sở
…sử dụng constructor mặc định
…gọi constructor của lớp cơ sở một cách tường 
minh
Kế thừa 24Nguyễn Việt Hà
class Point {
protected int x, y;
public Point() {}
public Point(int xx, int yy) {
x = xx;
y = yy;
}
}
class Circle extends Point {
protected int radius;
public Circle() {}
}
Point p = new Point(10, 10);
Circle c1 = new Circle();
Circle c2 = new Circle(10, 10); // erorr
Kế thừa 25Nguyễn Việt Hà
Gọi constructor của lớp cơ sở
„ Việc khởi tạo thuộc tính của lớp cơ sở nên
giao phó cho constructor của lớp cơ sở
„ Sử dụng từ khóa super để gọi
constructor của lớp cơ sở
…Constructor của lớp cơ sở bắt buộc phải
được thực hiện đầu tiên
…Nếu lớp cơ sở không có constructor mặc định 
thì bắt buộc phải gọi constructor tường minh
Kế thừa 26Nguyễn Việt Hà
class Point {
protected int x, y;
public Point() {}
public Point(int xx, int yy) {
x = xx;
y = yy;
}
}
class Circle extends Point {
protected int radius;
public Circle() {}
public Circle(int xx, int yy, int r) {
super(xx, yy);
radius = r;
}
}
Kế thừa 27Nguyễn Việt Hà
class Point {
protected int x, y;
public Point(int xx, int yy) {
x = xx;
y = yy;
}
}
class Circle extends Point {
protected int radius;
public Circle() { super(0, 0); }
public Circle(int xx, int yy, int r) {
super(xx, yy);
radius = r;
}
}
Kế thừa 28Nguyễn Việt Hà
class Point {
protected int x, y;
public Point() {}
public Point(int xx, int yy) {
x = xx;
y = yy;
}
}
class Circle extends Point {
protected int radius;
public Circle() { }
public Circle(int xx, int yy, int r) {
// super(xx, yy);
radius = r;
}
}
Kế thừa 29Nguyễn Việt Hà
Thứ tự khởi tạo
class Point {
protected int x, y;
public Point() {
System.out.println("Point constructor");
}
}
class Circle extends Point {
protected int radius;
public Circle() {
System.out.println("Circle constructor");
}
}
...
Circle c = new Circle();
Kế thừa 30Nguyễn Việt Hà
Từ khóa final
„ Thuộc tính final
… hằng số, chỉ được gán giá trị khởi tạo một lần, không 
thay đổi được giá trị
„ Phương thức final
… không cho phép định nghĩa lại ở lớp dẫn xuất
„ Tham số final
… không thay đổi được giá trị của tham chiếu
„ Lớp final
… không định nghĩa được lớp dẫn xuất 

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Kế thừa.pdf
Tài liệu liên quan