Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 5: Kiểm thử (Testing)

Khái niệm kiểm thử phần mềm

Một số đặc điểm của kiểm thử phần mềm

Tại sao kiểm thử lại cần thiết?

Quy trình kiểm thử

Các mức độ test

Kỹ thuật thiết kế test

Vai trò của Tester

Công việc Tester

Tài liệu tham khảo

 

ppt36 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 4744 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 5: Kiểm thử (Testing), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
* Chương 5: Kiểm thử (Testing) * Nội dung Khái niệm kiểm thử phần mềm Một số đặc điểm của kiểm thử phần mềm Tại sao kiểm thử lại cần thiết? Quy trình kiểm thử Các mức độ test Kỹ thuật thiết kế test Vai trò của Tester Công việc Tester Tài liệu tham khảo * Kiểm thử là gì? … that can cause a failurein operation A person makes an error ... … that creates a fault (bug, defect) in thesoftware ... Khái niệm kiểm thử phần mềm * Khái niệm kiểm thử phần mềm Kiểm thử phần mềm là quá trình thực thi phần mềm với mục tiêu tìm ra lỗi Glen Myers, 1979 	 Khẳng định được chất lượng của phần mềm đang xây dựng Hetzel, 1988 * Một số đặc điểm kiểm thử PM Kiểm thử phần mềm giúp tìm ra được sự hiện diện của lỗi nhưng không thể chỉ ra sự vắng mặt của lỗi Dijkstra Mọi phương pháp được dùng để ngăn ngừa hoặc tìm ra lỗi đều sót lại những lỗi khó phát hiện hơn 	Beizer Điều gì xảy ra nếu việc kiểm thử không tìm được lỗi trong phần mềm hoặc phát hiện quá ít lỗi Phần mềm có chất lượng quá tốt Quy trình/Đội ngũ kiểm thử hoạt động không hiệu quả * Tại sao kiểm thử lại cần thiết? Thông thường thì phần mềm không hoạt động như mong muốn  lãng phí tiền bạc, thời gian, uy tín của doanh nghiệp, thậm chí có thể gây nên thương tích hay cái chết. Ví dụ: Website công ty có nhiều lỗi chính tả trong câu chữ Khách hàng có thể lãng tránh công ty với lý do công ty trông có vẻ không chuyên nghiệp. Một phần mềm tính toán lượng thuốc trừ sâu dùng cho cây trồng, vì lý do tính sai số lượng lên gấp 10 lần Nông dân phải bỏ nhiều tiền mua, cây trồng hư hại, môi trường sống, nguồn nước bị ảnh hưởng,…. * Kiểm thử phần mềm  chất lượng phần mềm được nâng cao. Chúng ta có thể đánh giá chất lượng phần mềm dựa vào số lượng lỗi tìm thấy và các đặc tính như: tính đúng đắn, tính dễ sử dụng, tính dễ bảo trì,… Kiểm thử có thể đem lại sự tin tưởng đối với chất lượng phần mềm nếu có ít lỗi hoặc không có lỗi nào được tìm thấy. Nếu lỗi tìm thấy và được sửa thì chất lượng phần mềm càng được tăng  Giảm chi phí trong quá trình phát triển, nâng cấp, bảo trì phần mềm Tại sao kiểm thử lại cần thiết? * Lỗi tăng lên khi nào? * Chi phí cho việc tìm thấy và sửa lỗi tăng dần trong suốt chu kỳ sống của phần mềm. Lỗi tìm thấy càng sớm thì chi phí để sửa càng thấp và ngược lại. Lỗi tăng lên khi nào? * Các hoạt động của kiểm thử Các hoạt động của kiểm thử tồn tại cả trước và sau khi thực thi phần mềm như: Lập kế hoạch test (test plan) Chọn các điều kiện test (test conditions) Thiết kế các trường hợp test (test cases) Kiểm tra kết quả, ước lượng khi nào thì dừng test. Báo cáo kết quả test. * Vai trò kiểm thử Vai trò kiểm thử trong suốt quy trình sống của phần mềm Kiểm thử không tồn tại độc lập. Các hoạt động của kiểm thử luôn gắn liền với các hoạt động phát triển phần mềm. Các mô hình phát triển phần mềm khác nhau cần các cách tiếp cận test khác nhau. * Mô hình thác nước Waterfall Các hoạt động trong thế giới thực Các yêu cầu Mô hình Thế giới thực Mô hình phần mềm Phần mềm Phần mềm “chất lượng” * Mô hình chữ V * Mô hình phát triển lặp Chúng ta có thể chia nhỏ phần mềm ra làm nhiều giai đoạn thay vì làm một lần từ đầu đến cuối. Mô hình này cần các hoạt động test như: test chức năng mới, test lặp lại cho những chức năng cũ, và integration test cho cả phần cũ và phần mới. * Qui trình kiểm thử phần mềm * Các mức độ test (Test levels) Component testing (unit testing): Tìm lỗi trong các component của phần mềm như: modules, programs, objects, classes,… Ai thực hiện? Integration testing: Test sự kết hợp của các component, sự tác động của các phần khác nhau trong một hệ thống, sự kết hợp của các hệ thống với nhau,… * Các mức độ test (Test levels) System testing: Test hệ thống. Đảm bảo rằng hệ thống (sau khi tích hợp) thỏa mãn tất cả các yêu cầu của người sử dụng Tập trung vào việc phát hiện các lỗi xảy ra trên toàn hệ thống Acceptance testing: Test phần mềm đứng theo góc độ người dùng để xác định phần mềm có được chấp nhận hay không. * Một số kỹ thuật test Test tĩnh: Dựa vào việc kiểm tra tài liệu, source code,… mà không cần phải thực thi phần mềm. Các lỗi được tìm thấy trong quá trình kiểm tra có thể dễ dàng được loại bỏ và chi phí rẻ hơn nhiều so với khi tìm thấy trong test động. Một số lợi ích khi thực hiện việc kiểm tra (reviews): Lỗi sớm được tìm thấy và sửa chữa Giảm thời gian lập trình Giảm thời gian và chi phí test * Một số kỹ thuật test Test tĩnh (tt): Các tài liệu được kiểm thử: Tài liệu đặc tả yêu cầu Tài liệu đặc tả thiết kế Sơ đồ luồng dữ liệu Mô hình ER Source code Test case … * Một số kỹ thuật test Test động: Use Case Testing State Transition Decision Tables Boundary Value Analysis Equivalence Partitioning Specification-based * Một số kỹ thuật test Test động: Test dựa trên mô tả (specification-based) hay còn gọi test chức năng (functional testing): Test những gì mà phần mềm phải làm, không cần biết phần mềm làm như thế nào (kỹ thuật black box) Test dựa trên cấu trúc (structure-based) hay còn gọi test phi chức năng (non-functional testing): Test phần mềm hoạt động như thế nào (kỹ thuật white box) Test dựa trên kinh nghiệm (experience-based): đòi hỏi sự hiểu biết, kỹ năng và kinh nghiệm của người test * Kỹ thuật specification-based Kỹ thuật phân vùng tương đương – EP (Equivalence Partitioning) Ví dụ: một textbox chỉ cho phép nhập số nguyên từ 1 đến 100  Ta không thể nhập tất cả các giá trị từ 1 đến 100 Ý tưởng của kỹ thuật này: chia (partition) đầu vào thành những nhóm tương đương nhau (equivalence). Nếu một giá trị trong nhóm hoạt động đúng thì tất cả các giá trị trong nhóm đó cũng hoạt động đúng và ngược lại. * Kỹ thuật specification-based Kỹ thuật phân vùng tương đương – EP (tt) Trong ví dụ trên dùng kỹ thuật phân vùng tương đương, chia làm 3 phân vùng như sau: Như vậy chỉ cần chọn 3 test case để test trường hợp này: -5, 55, 102 hoặc 0, 10, 1000, … * Kỹ thuật specification-based Kỹ thuật phân vùng tương đương – EP (tt) Tuy nhiên nếu ta nhập vào số thập phân (55.5) hay một ký tự không phải là số (abc)? Trong trường hợp trên có thể chia làm 5 phân vùng như sau: Các số nguyên từ 1 đến 100 Các số nguyên nhỏ hơn 1 Các số nguyên lớn hơn 100 Không phải số Số thập phân Như vậy, việc phân vùng có đúng và đủ hay không là tùy thuộc vào kinh nghiệm của tester. * Kỹ thuật Boundary Value Analysis Kỹ thuật phân tích giá trị giới hạn - BVA (Boundary Value Analysis) Kỹ thuật BVA sẽ chọn các giá trị nằm tại các điểm giới hạn của phân vùng. Áp dụng kỹ thuật BVA cần 4 test case để test trường hợp này: 0,1,10,101 * Kỹ thuật EP & BVA Xét ví dụ: Một ngân hàng trả lãi cho khách hàng dựa vào số tiền còn lại trong tài khoản. Nếu số tiền từ 0 đến 100$ thì trả 3% lãi, từ lớn hơn 100 $ đến nhỏ hơn 1000$ trả 5% lãi, từ 1000$ trở lên trả 7% lãi. Dùng kỹ thuật EP: Kỹ thuật EP: -0.44, 55.00, 777.50, 1200.00 Kỹ thuật BVA: -0.01, 0.00, 100.00, 100.01, 999.99, 1000.00 * Tại sao phải kết hợp BVA và EP Mỗi giá trị giới hạn đều nằm trong một phân vùng nào đó. Nếu chỉ sử dụng giá trị giới hạn thì ta cũng có thể test luôn phân vùng đó. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là nếu như giá trị đó sai thì nghĩa là giá trị giới hạn bị sai hay là cả phân vùng bị sai. Hơn nữa, nếu chỉ sử dụng giá trị giới hạn thì không đem lại sự tin tưởng cho người dùng vì chúng ta chỉ sử dụng những giá trị đặc biệt thay vì sử dụng giá trị thông thường. Vì vậy, cần phải kết hợp cả BVA và EP * Ví dụ Customer Name Account number Loan amount requested Term of loan Monthly repayment Term: Repayment: Interest rate: Total paid back: 6 digits, 1st non-zero £500 to £9000 1 to 30 years Minimum £10 2-64 chars. * Customer name * Account number * Loan amount * Condition template * Design test cases * Vai trò Tester Kiểm lỗi phần mềm Kiểm lỗi bản đóng gói Kiểm lỗi tài liệu User guide Installation Guide Release Notes Troubleshooting * Công việc Tester Chuẩn bị môi trường test Windows XP, 2000, 2003 Linux IE, FireFox, Netscape, Mozilla Test Database, Test data Thiết kế Test case Thực hiện test các Test case trong từng môi trường khác nhau Mô tả Bug và chi tiết các bước để tạo ra bug Theo dõi quá trình Fix Bug Báo cáo kết quả test * Tài liệu tham khảo Testing Tools  Testing Course     * 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 5 Kiểm thử (Testing).ppt