Bài giảng Cơ ứng dụng - Bài: Bộ truyền đai

I – LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ TRUYỀN ĐAI

 1). Lực tác dụng lên dây đai

 2). Lực tác dụng lên trục và ổ trục

II – SO SÁNH VỚI CÁC BỘ TRUYỀN KHÁC

 1). Ưu điểm

 2). Nhược điểm

 3). Phạm vi sử dụng

 

pptx18 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Cơ ứng dụng - Bài: Bộ truyền đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BỘ TRUYỀN ĐAIBỘ TRUYỀN ĐAII – LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ TRUYỀN ĐAI	1). Lực tác dụng lên dây đai	2). Lực tác dụng lên trục và ổ trụcII – SO SÁNH VỚI CÁC BỘ TRUYỀN KHÁC	1). Ưu điểm	2). Nhược điểm	3). Phạm vi sử dụngI- Lực tác dụng lên bộ truyền đaiKhi căng đai, trên hai nhánh dây đai xuất hiện lực căng ban đầu F0:F0 = 0.Atrong đó, A là tiết diện dây đai và 0 là ứng suất căng ban đầu.1. Lực tác dụng lên dây đai:Đai dẹt: 0 = 1,8MPaĐai thang: 0 = 1,5MPa- Khi bộ truyền đai làm việc (khi tác động moment xoắn T1 lên bánh 1):	+ Trên nhánh căng : F0 F1 : Lực trên nhánh căng.	+ Trên nhánh chùng : F0 F2 : Lực trên nhánh chùng.1. Lực tác dụng lên dây đai:Ngoài ra, trên dây đai còn có lực quán tính ly tâm Fv (khi v 15m ).- Làm việc êm, không ồn nhờ vào độ dẻo của đai, do đó có thể truyền chuyển động với vận tốc lớn.- Tránh cho các cơ cấu không có sự dao động lớn sinh ra do tải trọng thay đổi nhờ vào tính chất đàn hồi của đai.- Giữ an toàn cho động cơ và các chi tiết máy khác khi bị quá tải nhờ vào sự trượt trơn của đai trên bánh đai.- Kết cấu và vận hành đơn giản do không cần bôi trơn. Giá thành rẻ.2. Nhược điểm:- Kích thước bộ truyền lớn (kích thước lớn hơn khoảng 5 lần so với kích thước bộ truyền bánh răng khi truyền cùng công suất).- Tỉ số truyền không ổn định do có hiện tượng trượt đàn hồi của đai trên bánh đai.- Lực tác dụng lên trục và ổ lớn (lớn hơn 2÷3 lần so với bộ truyền bánh răng) do phải căng đai với lực căng ban đầu F0.- Tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao (từ 1000÷5000 giờ)3. Phạm vi sử dụng:- Bộ truyền đai thường được dùng để truyền công suất không quá 50KW với khoảng cách giữa hai trục tương đối xa. Bộ truyền đai thường được bố trí ở cấp tốc độ nhanh, bánh dẫn lắp vào trục động cơ.- Tỉ số truyền: đai dẹt u < 5 (khi có bộ căng đai thì u < 10); đai thang u < 10; đai hình lược u < 15; đai răng u < 30.- Bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi nhất. Đai dẹt ngày càng ít sử dụng. Đai tròn được sử dụng trong các bộ truyền có công suất thấp. Đai răng và đai hình lược ngày càng được sử dụng nhiều.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_co_ung_dung_bai_bo_truyen_dai.pptx
Tài liệu liên quan